K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2019

xét A=ab+ba=10 a+b+10b+a=11(a+b) =>A chia hết cho  11 mà 11 là số nguyên tố A là so chinh phuong=> A chia hết 11^2

=>11(a+b) chia hết 11^2=> a+b chia hết 11 mà a,b là chữ số a,b khác 0=> 

TA có bảng sau:

a23456789
b98765432
14 tháng 3 2019

thank you very much . cảm ơn bạn nha

27 tháng 7 2015

2x +1 là số lẻ nên (2x+1)là số chính phương lẻ 

120 < (2x+1)2 < 200 => (2x+1)= 121 ; 169

+) (2x+1)= 121 => 2x + 1= 11 hoặc -11=> x = 5 hoặc x = -6

+) (2x+1)= 169 => 2x + 1 = 13 hoặc 2x + 1= -13 => x = 6 hoặc x = -7

Vậy....

1 tháng 1 2016

nswfhceqohvewoi

 

16 tháng 4 2018

Từ gt=> 10a+b+10b+a là scp=> 11(a+b) là scp=> a+b có dạng 11k^2. Vì 0<a<10,0=<b<10 nên lần lượt thử ta thấy các số ab 56,65 thỏa mãn

2 tháng 11 2016

a) \(4n-5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow\left(4n-2\right)-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

+) \(2n-1=1\Rightarrow2n=2\Rightarrow n=1\) ( chọn )

+) \(2x-1=-1\Rightarrow2n=0\Rightarrow n=0\) ( chọn )

+) \(2n-1=3\Rightarrow2n=4\Rightarrow n=2\) ( chọn )

+) \(2n-1=-3\Rightarrow n=-1\) ( loại )

Vậy \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

3 tháng 11 2016

Cho mk hỏi nha cái dấu \(⋮\) là j thế

6 tháng 2 2016

32

ủng hộ mk nha

6 tháng 2 2016

32 duyệt nha

DD
17 tháng 1 2021

a) \(n^2+8n+29=n^2+4n+4n+16+15=\left(n+4\right)^2+15=m^2\)

\(\Leftrightarrow m^2-\left(n+4\right)^2=15\Leftrightarrow\left(m-n-4\right)\left(m+n+4\right)=13=1.13\)

Do \(m-n-4< m+n+4\)nên ta có trường hợp: 

 \(\hept{\begin{cases}m-n-4=1\\m+n+4=13\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=7\\n=2\end{cases}}\)(thỏa) 

b) \(9n^2+6n+22=3\left(3n^2+n\right)+3n+1+21=\left(3n+1\right)^2+21=m^2\)

\(\Leftrightarrow m^2-\left(3n+1\right)^2=21\Leftrightarrow\left(m-3n-1\right)\left(m+3n+1\right)=21=1.21=3.7\)

Ta có các trường hợp: 

\(\hept{\begin{cases}m-3n-1=1\\m+3n+1=21\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=11\\n=3\end{cases}}\)(thỏa) 

\(\hept{\begin{cases}m-3n-1=3\\m+3n+1=7\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=5\\n=\frac{1}{3}\end{cases}}\)(loại)

15 tháng 6 2018

Bài 1: 

a)

Giả sử a,b đều chia 3 dư 1

=> ab: 3 dư(1.1=1)(Lưu ý: Nếu 2 số chia cùng 1 số đều dư thì Tích 2 số đó chia cho số đó thì dư sẽ là tích của 2 dư 2 số đó)

=> ab -1 sẽ chia hết cho 3 (Cùng số dư khi trừ thì sẽ chia hết cho số đó)

Giả sử a,b đều chia 3 dư 2

=> ab : 3 (dư 2 x 2 = 4) => ab : 3 dư 1( Vì số dư không bao giờ lớn hơn số chia)

=> ab -1 sẽ chia hết cho 3

Vậy thì nếu a,b chia 3 cùng một số dư thì ab - 1 chia hết cho 3

b)

Ta nhận thấy số số 1 mà là số chẵn thì sẽ chia hết cho 11

Ví dụ: 11 : 11 = 1

           1111 : 11 = 101

           111111 : 11 = 10101

,.......

Số số 1 là 2002( là số chằn)

=> Số a chia hết cho 11 => a là hợp số

Bài 2:

Ta có: ab - ba = 10a + b - 10b - a = 9a - 9b =9 x (a - b)

Ta thấy rằng là số sau khi trừ luôn chia hết cho 9 => Số đó là hợp số

=> Không có số nguyên tố ab thỏa mãn điều kiện trên

18 tháng 6 2018

Cảm ơn bạn nha!!