K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

a: \(\left(2n-1\right)^3-\left(2n-1\right)\)

\(=\left(2n-1\right)\cdot\left[\left(2n-1\right)^2-1\right]\)

\(=\left(2n-1\right)\cdot\left(2n-1-1\right)\left(2n-1+1\right)\)

\(=2n\left(2n-2\right)\left(2n-1\right)\)

\(=4n\left(n-1\right)\left(2n-1\right)\)

Vì n;n-1 là hai số nguyên liên tiếp

nên n(n-1) chia hết cho 2

=>4n(n-1) chia hết cho 8

=>4n(n-1)(2n-1) chia hết cho 8

b: \(n^3-19n=n^3-n-18n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-18n\)

Vì n;n-1;n+1 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3!=6\)

=>n(n-1)(n+1)-18n chia hết cho 6

16 tháng 11 2018

ta có: 4n^3 - 4n^2 - n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> 4n^3 + 2n^2 - 6n^2 - 3n + 2n + 1 + 3 chia hết cho 2n + 1

2n^2.(2n+1) - 3n.(2n+1) + (2n+1) + 3 chia hết cho 2n + 1

(2n+1).(2n^2-3n+1) + 3 chia hết cho 2n + 1

mà (2n+1).(2n^2-3n+1 chia hết cho 2n + 1

=> 3 chia hết cho 2n + 1

=>...

bn tự làm tiếp nha

DD
23 tháng 7 2021

Ta có: 

\(n^3-4n^2-2n+15=n^3-3n^2-n^2+3n-5n+15\)

\(=\left(n-3\right)\left(n^2-n-5\right)\)

Để \(n^3-4n^2-2n+15\)là số nguyên tố thì 

\(\orbr{\begin{cases}n-3=1\\n^2-n-5=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=4\\n=3\end{cases}}\)(vì \(n\)là số tự nhiên) 

Với \(n=4\)\(n^3-4n^2-2n+15=7\)là số nguyên tố, thỏa mãn. 

Với \(n=3\)\(n^3-4n^2-2n+15=0\)không là số nguyên tố, loại. 

9 tháng 10 2019

Câu hỏi của Nghĩa Nguyễn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

23 tháng 9 2017

\(A=n^3-4n^2+4n-1\)

\(=\left(n^3-1^3\right)-\left(4n^2-4n\right)=\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)-4n\left(n-1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n^2-n+1-4n\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n^2-5n+1\right)\)

23 tháng 9 2017

Bạn ơi đọc kĩ lại đề nhé

16 tháng 8 2019

a) \(P=n^3-n^2-n-2\)

\(P=n^3-2n^2+n^2-2n+n-2\)

\(P=n^2\left(n-2\right)+n\left(n-2\right)+\left(n-2\right)\)

\(P=\left(n-2\right)\left(n^2+n+1\right)\)

16 tháng 8 2019

Lỡ tay ấn nhầm nút gửi, làm tiếp 

Ta có \(P=\left(n-2\right)\left(n^2+n+1\right)\)

Để P nguyên tố thì P có một thừa số bằng 1

+) TH1: \(n-2=1\Leftrightarrow n=3\)

Khi đó \(P=13\)( thỏa )

+) TH2: \(n^2+n+1=1\Leftrightarrow n\left(n+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=-1\end{cases}}\)

Với \(n=0\Leftrightarrow P=-2\)( loại )

Với \(n=-1\Leftrightarrow P=-3\)( loại )

Vậy \(n=3\)thỏa mãn.