K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2018

a) +, Nếu p = 2

=> p + 1 = 3 ( là số nguyên tố)

  +, Nếu p > 2 ( p là số nguyên tố)

=> p = 2k + 1   ( k thuộc N* )

=> p + 1 = 2k + 1 + 1 = 2k + 2 chia hết cho 2 ( loại )

    Vậy p = 2

b) +, Nếu p = 2 

=> p + 2 = 4       chia hết cho 2, chia hết cho 4 ( loại )

   +, Nếu p = 3

=> p + 2 = 5 ( là số nguyên tố )

     p + 4 = 7  ( là số nguyên tố)

  +, Nếu p > 3  ( p là số nguyên tố )

=> p = 3k + 1  hoặc p = 3k + 2  ( k thuộc N*)

    TH1: p = 3k + 1

=> p + 2 = 3k + 1 + 3 = 3k + 3   chia hết cho 3 ( loại )

    TH2: p = 3k + 2

=> p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6   chia hết cho 3 ( loại )

     Vậy p = 3

 c,

Tương tự

13 tháng 11 2018

a, Xét P=2 thì P+1=3 => P=2 thỏa mãn

Xét P>2 thì P=2k+1 => P+1=2k+1+1=2k+2 chia hết cho 2 và >2 vì P là SNT > 2=>p=2k+1 ko thỏa mãn

b,Xét P=2 thì P+2=4 => P=2 ko thỏa mãn

Xét P=3 thì P+2=5 và P+4=7 đều là SNT => P=3 thỏa mãn 

Xét P>3 thì P=3k+1 hoặc 3k+2

bạn thay vào như phần a

c, làm tương tự 2 TH trên

26 tháng 2 2017

tớ chỉ biết làm phần d thôi

            Vì p là số nguyên tố nên \(\Rightarrow\) p có dạng 3k,3k+1,3k+2

        +) Nếu p =3k \(\Rightarrow\)p =3 thì p+2=3+2=5

                                                  p+4=3+4=7 là số nguyên tố (chọn)

        +) Nếu p=3k+1 \(\Rightarrow\) p+2 =(3k+3) \(⋮\)3 là hợp số (loại)

        +) Nếu p=3k+2 \(\Rightarrow\)p+4=(3k+6)\(⋮\)3 là hợp số (loại)

                            Vậy số cần tìm là 3

26 tháng 2 2017

Chỉ cần 1 cách của nhuyễn thanh tùng có thể giải quyết cả 4 câu nên 3 câu còn lại e tự làm tiếp nhé

30 tháng 11 2019

a)+) Với p = 2 => p + 10 = 2 + 10 = 12

Vì 12 là hợp số 

=> p + 10 là hợp số

=> p = 2  (loại)  (1)

+) Với p = 3 => p + 10 = 3 + 10 = 13 và  p  + 14 =3 + 14 = 17 

Vì 13 và 17 đều là các số nguyên tố

=> p = 3  ( thỏa mãn )  (2)

Với p>3 => p có dạng : 3k +1 ; 3k+2  (k thuộc N)

+) Với p = 3k + 1 => p + 14 = 3k+15 chia hết cho 3

Mà p + 14 là hợp số => 3k + 15 là hợp số 

=> p =3k +1  (loại)  (3)

+) Với p =3k + 2 => p+ 10 =3k +12 chia hết cho 3

Mà p + 10 >3 => 3k+12 >3 => 3k+12 là hợp số

=> p=3k +2  (loại)

Từ (1),(2),(3),(4)

=>p=3

Vậy p=3

30 tháng 11 2019

Dòng thứ 8 là k thuộc N*

30 tháng 10 2021

Bài 1: p = 4

Bài 2: p =3

Bài 3. p = 2

Bài 4: ....... tự giải đi

Lần sau hỏi bài của lớp 6 thì đừng hỏi ở đây

18 tháng 7 2015

b) +) Nếu p = 3k + 1 (k thuộc N)=> 2p2 + 1 = 2.(3k + 1)2 + 1 = 2.(9k2 + 6k + 1) + 1 = 18k2 + 12k + 2 + 1 = 18k2 + 12k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)

+) Nếu p = 3k + 2 (k thuộc N) => 2p2 + 1 = 2.(3k + 2)2 + 1 = 2.(9k2 + 12k + 4) + 1 = 18k2 + 24k + 8 + 1 = 18k2 + 24k + 9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)

Vậy p = 3k, mà p là số nguyên tố => k = 1 => p = 3

18 tháng 7 2015

a) +) Nếu p = 1 => p + 1 = 2; p + 2 = 3; p + 4 = 5 là số nguyên tố

+) Nếu p > 1 :

p chẵn => p = 2k => p + 2= 2k + 2 chia hết cho 2 => p+ 2 là hợp số => loại

p lẻ => p = 2k + 1 => p + 1 = 2k + 2 chia hết cho 2 => p+1 là hợp số => loại

Vậy p = 1

c) p = 2 => p + 10 = 12 là hợp số => loại

p = 3 => p + 10 = 13; p+ 14 = 17 đều là số nguyên tố => p = 3 thỏa mãn

Nếu p > 3 , p có thể có dạng

+ p = 3k + 1 => p + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 1

+ p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 12 là hợp số => loại p = 3k + 2

Vậy p = 3

Giải:

a, p=3

b,p=3

a,a là số nguyên tố ⇒4a+11≥4.2+11⇒4a+11≥4.2+11 (Vì 4a+11 nhỏ nhất khi a nhỏ nhất ⇒a=2⇒a=2 )

Các số nguyên tố bé hơn 30 và lớn hơn 15 là :19;23;29

Xảy ra 3 trường hợp:

Nếu 4a+11=19⇒a=24a+11=19⇒a=2 (thoả mãn)

Nếu 4a+11=23⇒a=34a+11=23⇒a=3 (thoả mãn)

Nếu 4a+11=29⇒a=4,54a+11=29⇒a=4,5 (không thoả mãn)

Vậy a=3 hoặc a=2

b,Với P=3p+2=5p+4=7p+2 và P+4 là số nguyên tố

Với P>3 có 3k+1 hoặc 3k+2

+ Nếu P=3k+1 p+2=3k+1+2=3k+33( loại)

+ Nếu P=3k+2 p+4 =3k+2+4=3k+63(loại)

Vậy P=3

c,Nếu p = 3k (k  N ) và p là số nguyên tố

=> k = 1 => p = 3

=> p + 10 = 3 + 10 = 13 (Thỏa mãn là số nguyên tố)

=> p + 14 = 3 + 14 = 17 (Thỏa mãn là số nguyên tố)

Nếu p = 3k + 1

=> p + 14 = 3k + 1 + 14 =3k + 15 = 3(k + 5)  chia hết cho 3 (loại)

Nếu p = 3k + 2 

=> p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3(k + 4)  chia hết cho 3 (loại)

Vậy p = 3 thì p + 10 và p + 14 đều là số nguyên tố

13 tháng 6 2019

a)  Theo bài ra ta có :

4p + 11 < 30 

=> 4p < 30 - 11

=> 4p < 19

=> p < 19 : 4

=> p < 4,75

Vì p là số nguyên tố 

=> p \(\in\){2;3}

Vậy p \(\in\){2;3}

b) +) Nếu p = 2

=> p + 2 = 2 + 2 = 4 (hợp số) 

=> p = 2 loại 

 +) Nếu p = 3

=> p + 2 = 3 + 2 = 5 (số nguyên tố) => chọn

     p + 4 = 3 + 4 = 7 (số nguyên tố) => chọn 

=> p = 3 chọn

+) Nếu p > 3

=> p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k \(\in\)N*)

Nếu p = 3k + 1

=> p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3k + 3.1 = 3(k+1) \(⋮\)3 (hợp số)

=> p = 3k + 1 loại

Nếu p = 3k + 2

=> p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3k + 3.2 = 3(k + 2) \(⋮\)3 (hợp số)

=> p = 3k + 2 loại

Vậy p = 3

c)  +) Nếu p = 2

=> p + 10 = 2 + 10 = 12 (hợp số) 

=> p = 2 loại 

 +) Nếu p = 3

=> p + 10 = 3 + 10 = 13 (số nguyên tố) => chọn

     p + 14 = 3 + 14 = 17 (số nguyên tố) => chọn 

=> p = 3 chọn

+) Nếu p > 3

=> p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k \(\in\)N*)

Nếu p = 3k + 1

=> p + 14 = 3k + 1 + 14 = 3k + 15 = 3k + 3.5 = 3(k+5) \(⋮\)3 (hợp số)

=> p = 3k + 1 loại

Nếu p = 3k + 2

=> p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3k + 3.4 = 3(k + 4) \(⋮\)3 (hợp số)

=> p = 3k + 2 loại

Vậy p = 3