K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Lời giải:
$2n+3\vdots 3n+2$

$\Rightarrow 3(2n+3)\vdots 3n+2$

$\Rightarrow 6n+9\vdots 3n+2$
$\Rightarrow 2(3n+2)+5\vdots 3n+2$

$\Rightarrow 5\vdots 3n+2$
$\Rightarrow 3n+2\in \left\{1; -1; 5; -5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{\frac{-1}{3}; -1; 1; \frac{-7}{3}\right\}$

Do $n$ nguyên nên $n\in \left\{-1;1\right\}$

Thử lại thấy thỏa mãn.

9 tháng 3 2020

a)  \(n+7⋮n+2\)

=) \(\left[n+7-\left(n+2\right)\right]⋮n+2\)

=) \(n+7-n-2⋮n+2\)

=) \(5⋮n+2\)

=) \(n+2\inƯ\left(5\right)\)\(\left\{+-1;+-5\right\}\)

=) \(n\in\left\{-3;-1;3;-7\right\}\)

đăng kí kênh V-I-S hộ mình nha !

7 tháng 1 2022

Vì (3n - 8) ⋮ (2n + 3) => 2(3n - 8) ⋮ (2n + 3) hay (6n - 16) ⋮ (2n + 3) => [3(2n + 3) - 25] ⋮ (2n + 3) mà 3(2n + 3) ⋮ (2n + 3) => 25 ⋮ (2n + 3) => (2n + 3) ∊ Ư(25) = {-25;-5;-1;1;5;25}. Ta có bảng:

2n + 3-25-5-11525
2n-28-8-4-2222
n-14-4-2-1111
Kết luậnThỏa mãnThỏa mãnThỏa mãnThỏa mãnThỏa mãnThỏa mãn

Vậy n ∊ {-14;-4;-2;-1;1;11}

2 tháng 2 2017

Ta có 3n+ 2 chia hết cho 2n + 1 khi và chỉ khi 2.(3n+2) = 6n + 4 = 3.(2n+ 1) + 1 chia hết cho 2 n+1

<=> 1 chia hết cho 2n+1

Sau đó bạn tìm n 

2 tháng 2 2017

3n + 2 chia hết cho 2n + 1

=> 2 (3n + 2) chia hết cho 2n + 1

     3 (2n + 1) chia hết cho 2n + 1

=> 6n + 4 chia hết cho 2n + 1

     6n + 3 chia hết cho 2n + 1

=> 6n + 4 - (6n + 3) chia hết cho 2n + 1

     6n + 4 - 6n - 3 chia hết cho 2n + 1

               1 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 thuộc Ư (1) = {1 ; -1}

  • 2n + 1 = 1 => 2n = 1 - 1 = 0 => n = 0 : 2 = 0
  • 2n + 1 = -1 => 2n = (-1) - 1 = -2 => n = (-2) : 2 = -1

Vậy n thuộc {0 ; -1}

2 tháng 9 2017

Ta có: 

\(2n+3⋮3n+2\)

\(\Rightarrow\) \(6n+9⋮6n+4\)

\(\Rightarrow\) \(6n+9-6n-4⋮6n+4\)

\(\Rightarrow\) \(5⋮6n+4\)

\(\Rightarrow\) \(6n+4\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(6n\in\left\{1\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(n=\frac{1}{6}\)

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

9 tháng 1 2018

3n+2 chia hết cho n-1

ta có: 3n+2=3n-3+5=3(n-1)+5

Vì n-1 chia hết cho n-1

suy ra 5 chia hết cho n-1

suy ra n-1 thuộc bội của 5 =1,-1,5,-5

Rồi bạn tự giải ra từng trường hợp nhé !

a/ \(n+2⋮n+1\)

\(\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

Vì \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=-2\end{cases}}}\)

b/ \(3n+2⋮n-1\)

\(3n-3+5⋮n-1\)

\(3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

Vì \(3\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\orbr{\begin{cases}n-1=1\\n-1=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\\n=0\end{cases}}}\)

\(\orbr{\begin{cases}n-1=5\\n-1=-5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=6\\n=-4\end{cases}}}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

c/ 2n - 1 là ước của 3n + 2

\(\Rightarrow3n+2⋮2n-1\)

\(\Rightarrow6n+4⋮2n-1\)

\(\Rightarrow6n-3+7⋮2n-1\)

\(\Rightarrow3\left(2n-1\right)+7⋮2n-1\)

Vì \(3\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow7⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\orbr{\begin{cases}2n-1=1\\2n-1=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2n=2\\2n=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}n=1\\n=0\end{cases}}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2n-1=7\\2n-1=-7\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2n=8\\2n=-6\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}n=4\\n=-3\end{cases}}}\)

Vậy \(n\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)

hok tốt!!