Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có hai trường hợp về bài toán này
n là số lẻ và n là số chẵn
*Với n là số lẻ
Vì 2015 là số lẻ nên 20152016 là số lẻ cộng cho n là số lẻ thỉ sẽ ra số chẵn(chia hết cho 2)
Vậy với n là số lẻ ta được (n+20152016 ).(n+20162015 ) chia hết cho 2
*Với n là số chẵn
Vì 2016 là số chẵn nên 20162015 là số chẵn cộng cho n là số chẵn thì sẽ ra số chẵn(chia hết cho 2)
Vậy với n là số chẵn ta được (n+20152016 ).(n+20162015 )chia hết cho 2
B = 5n2 + 7n + 2016
Ta có: 2016 \(⋮\)2
Mà ta đã biết trong một tổng có một số hạng chia hết cho một số thì tổng đó cũng chia hết cho số đó.
Vậy B = 5n2 + 7n + 2016 \(⋮\)2
Ta có 5n2+ 7n + 2016 = 5n^2 + 5n + 2n + 2016 = 5n(n+1) + 2(n+1008)
Xét 5n(n+1), có
Nếu n là số chẵn thì 5n chia hết cho 2 => 5n(n+1) chia hết cho 2
nếu n là số lẻ thì n+1 là số chẵn => 5n(n+1) chia hết cho 2
=> 5n(n+1) luôn chia hết cho 2 vs mọi n thuộc N (1)
Mà 2(n+1008) luôn chia hết cho 2 vs mọi n thuộc N (2)
Từ 1 và 2 => 5n(n+1) + 2(n+1008) luôn chia hết cho 2 vs mọi n thuộc N
Vậy .... ( bn tự kết luận)
20152016 luôn là số lẻ Và 20162015 luôn là số chắn
Nếu n là chắn thì n +20162015 sẽ chia hết cho 2 => Tích chia hết cho 2
Nếu n là lẻ thì n + 20152016 sẽ chia hết cho 2 => tích chia hết cho 2 => DPCM