K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2019

đề như vậy đúng không ạ

\(Q=-\frac{15}{3+\sqrt{6x-x^2-5}}.\)

ta xét \(6x-x^2-5\)

\(=-\left(x^2-6x+5\right)\)

\(=-\left(x^2-2\cdot3x+9-4\right)\)

\(=\left[\left(x-3\right)^2-4\right]\)

\(=-\left(x-3\right)^2+4\)

có \(-\left(x-3\right)^2+4\le4\)

\(\Rightarrow\sqrt{-\left(x-3\right)^2+4}\le\sqrt{4}\)

\(\Rightarrow0\le\sqrt{-\left(x-3\right)^2+4}\le2\)

có \(3+\sqrt{6x-x^2-5}\)

\(\Rightarrow3\le3+\sqrt{-\left(x-3\right)^2+4}\le5\)

\(\Rightarrow-5\le-\frac{15}{3+\sqrt{6x-x^2-5}}\le3\)

=> GTNN của Q là -3

=> GTLN của Q là -5 

với \(x-3=0;x=3\)

16 tháng 10 2017

\(x^2-2x+5=x^2-2x+1+4=\left(x-1\right)^2+4\ge4\)

\(\sqrt{\left(x-1\right)^2+4}\ge2\)

\(\sqrt{x^2-2x+5}\ge2\)

29 tháng 6 2016

Câu hỏi của Huỳnh Cẩm - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

14 tháng 7 2015

1) ta có

\(\sqrt{x-2}\ge0\)với mọi x 

=>A=1+\(\sqrt{x-2}\ge1\)

dấu "=" xảy ra khi:

x-2=0

<=>x=2

Vậy GTNN của A  là 1 tại x=2

2)

ta có :

\(-\sqrt{2x-1}\le0\)

=>B=5-\(\sqrt{2x-1}\le5\)

Dấu "=" xảy ra khi:

2x-1=0

<=>2x=1

<=>x=1/2

Vậy GTLN của B là 5 tại x=1/2