Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.A=\dfrac{3-x}{x^2-2}\)
\(\Leftrightarrow Ax^2-2A-3+x=0\)
\(\Leftrightarrow Ax^2+x-2A-3=0\)
\(\Delta=b^2-4ac\ge0\)
\(\Leftrightarrow1-4.A\left(-2A-3\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow1+8A^2+12A\ge0\)
\(\Leftrightarrow8A^2+12A+1\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-3-\sqrt{7}}{4}\le A\le\dfrac{-3+\sqrt{7}}{4}\)
Suy ra: \(Min_A=\dfrac{-3-\sqrt{7}}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{-b}{2A}=\dfrac{-1}{2.\dfrac{-3-\sqrt{7}}{4}}=3-\sqrt{7}\)
\(Max_A=\dfrac{-3+\sqrt{7}}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{-b}{2A}=\dfrac{-1}{2.\dfrac{-3+\sqrt{7}}{4}}=3+\sqrt{7}\)
\(b.B=\dfrac{x^2-x}{x^2+1}\)
\(\Leftrightarrow Bx^2+B-x^2+x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(B-1\right)x^2+x+B=0\)
\(\Delta=b^2-4ac=1^2-4.B.\left(B-1\right)\)
\(=1-4B^2+4B\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1-\sqrt{2}}{2}\le B\le\dfrac{1+\sqrt{2}}{2}\)
\(\Leftrightarrow Min_B=\dfrac{1-\sqrt{2}}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{-b}{2B}=\dfrac{-1}{2.\dfrac{1-\sqrt{2}}{2}}=1+\sqrt{2}\)
\(Max_B=\dfrac{1+\sqrt{2}}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{-b}{2B}=\dfrac{-1}{2.\dfrac{1+\sqrt{2}}{2}}=1-\sqrt{2}\)
P/S: Mk làm thế nhưng khi thử thay x vào thì không đúng, bn xem lại giúp nha
a: \(=-\left(x^2+x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)\)
\(=-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}< =\dfrac{1}{4}\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-1/2
b: \(=x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>=\dfrac{3}{4}\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-1/2
Bài 1:
ta có: C=\(\dfrac{x}{1-x}+\dfrac{5}{x}=\dfrac{x}{1-x}+\dfrac{5-5x+5x}{x}=\dfrac{x}{1-x}+\dfrac{5.\left(1-x\right)}{x}+\dfrac{5x}{x}=\dfrac{x}{1-x}+\dfrac{5.\left(1-x\right)}{x}+5\)
Vì 0<x<1==> \(\dfrac{x}{1-x}>0,\dfrac{5.\left(1-x\right)}{x}>0\)
Asp dụng BĐT coossi cho 2 số dg ta đc
\(\dfrac{x}{1-x}+\dfrac{5.\left(1-x\right)}{x}>=2.\sqrt{\dfrac{x}{1-x}.\dfrac{5.\left(1-x\right)}{x}}\)=2\(\sqrt{5}\)
==> C >= 2\(\sqrt{5}+5\)
Dấu ''='' xảy ra <=>\(\dfrac{x}{1-x}=\dfrac{5.\left(1-x\right)}{x}< =>x^{2^{ }}=5.\left(1-x\right)^2\)
<=> x=\(\dfrac{5-\sqrt{5}}{4}\)
Vậy..............
bài 2 :
ta có A= -x+2.\(\sqrt{\left(x-3\right).\left(1-2x\right)}\)
= [ (x-3) + 2\(\sqrt{\left(x-3\right).\left(1-2x\right)}\)+( 1-2x)] +2
= ( \(\sqrt{x-3}+\sqrt{1-2x}\))2+2
Nhận thấy( \(\sqrt{x-3}+\sqrt{1-2x}\))2>= 0
==> A >= 2
dấu ''='' xáy ra <=>( \(\sqrt{x-3}+\sqrt{1-2x}\))2=0
<=> \([^{x=3}_{x=\dfrac{1}{2}}\)
vậy..............
Bài 1:
A.\(\left(\sqrt{x}+2\right)\) = -1 (ĐK: \(x\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-4}\left(\sqrt{x}+2\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=-1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}=-1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2=-1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\\ \Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)
Vậy x = 1
Bài 2: ĐK: \(x\ge0\)
Để \(B\in Z\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\inƯ\left(3\right)\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\)\(\Leftrightarrow x\in\left\{1\right\}\)
Bài 3:
a, Ta có: \(x+\sqrt{x}+1=x+2.\dfrac{1}{2}\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+1\\ =\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\)
Ta có: 2 > 0 và \(x+\sqrt{x}+1>0\Rightarrow C>0\) và \(x\ne1\)
b, ĐK: \(x\ge0,x\ne1\)
\(C=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)
Ta có: \(x+\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)
Ta có: \(\sqrt{x}\ge0\forall x\Rightarrow\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\ge\dfrac{1}{2}\forall x\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge1\Leftrightarrow\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le2\)
Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow x=0\left(TM\right)\)
Vậy MaxC = 2 khi x = 0
Còn cái GTNN chưa tính ra được, để sau nha
Bài 4: ĐK: \(x\ge0,x\ne1\)
\(D=\left(\dfrac{2x+1}{\sqrt{x^3-1}}-\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\right)\left(\dfrac{1+\sqrt{x^3}}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x}\right)\)
\(=\left(\dfrac{2x+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\right)\left(\dfrac{\left(1+\sqrt{x}\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x}\right)\)
\(=\left(\dfrac{2x+1-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\left(x-\sqrt{x}+1-\sqrt{x}\right)\)
\(=\left(\dfrac{2x+1-x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\left(x-2\sqrt{x}+1\right)\)
\(=\left(\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\left(\sqrt{x}-1\right)^2\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\sqrt{x}-1\)
\(D=3\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=3\Leftrightarrow x=2\left(TM\right)\)
\(D=x-3\sqrt{x}+2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(1-\sqrt{x}+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3-\sqrt{x}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(L\right)\\x=9\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 5: \(E< -1\Leftrightarrow\dfrac{-3x}{2x+4\sqrt{x}}< -1\)\(\Leftrightarrow\dfrac{-3x}{2x+4\sqrt{x}}+1< 0\Leftrightarrow\dfrac{-3x+2x+4\sqrt{x}}{2x+4\sqrt{x}}< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4\sqrt{x}-x}{2x+4\sqrt{x}}< 0\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}\left(4-\sqrt{x}\right)}{2x+4\sqrt{x}}< 0\)
Ta có: \(\sqrt{x}>0\Leftrightarrow x>0\Leftrightarrow2x+4\sqrt{x}>0\) mà \(\dfrac{\sqrt{x}\left(4-\sqrt{x}\right)}{2x+4\sqrt{x}}< 0\)\(\Rightarrow\sqrt{x}\left(4-\sqrt{x}\right)< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}< 0\left(L\right)\\4-\sqrt{x}>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}>0\\4-\sqrt{x}< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 16,x\ne0\\\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x< 16\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 16,x\ne0\\0< x< 16\end{matrix}\right.\)
Lời giải:
Tìm max:
Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:
\(A^2=(2x+\sqrt{5-x^2})^2\leq (x^2+5-x^2)(2^2+1)=25\)
\(\Rightarrow A\leq 5\)
Vậy \(A_{\max}=5\Leftrightarrow x=2\)
Tìm min:
ĐKXĐ: \(5-x^2\geq 0\Leftrightarrow -\sqrt{5}\leq x\leq \sqrt{5}\)
Do đó : \(A=2x+\sqrt{5-x^2}\geq 2x\geq -2\sqrt{5}\)
Vậy \(A_{\min}=-2\sqrt{5}\Leftrightarrow x=-\sqrt{5}\)
Bài 2 bạn xem xem có viết nhầm đề bài không nhé.
\(A=\frac{3a}{2a-b}+\frac{3c}{2c-b}-2\)
Chỉ cần cho $b$ càng nhỏ thì giá trị của $A$ càng nhỏ rồi, mà lại không có điều kiện gì của $b$ ?
a) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right)\left(3-2x\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(3-2x\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(x+2-3+2x\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(3x-1\right)\)
b) ĐKXĐ: x ≠ 5; x ≠ -5
Với điều kiện trên ta có:
\(\dfrac{x+5}{x^2-5x}-\dfrac{x-5}{2x^2+10x}=\dfrac{x+25}{2x^2-50}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+5}{x\left(x-5\right)}-\dfrac{x-5}{2x\left(x+5\right)}-\dfrac{x+25}{2\left(x^2-25\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+5}{x\left(x-5\right)}-\dfrac{x-5}{2x\left(x+5\right)}-\dfrac{x+25}{2\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=0\)
\(\Rightarrow2\left(x+5\right)^2-\left(x-5\right)^2-x\left(x+25\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+20x+50-x^2+10x-25-x^2-25x=0\)
\(\Leftrightarrow5x-25=0\)
\(\Leftrightarrow5x=25\)
\(\Leftrightarrow x=5\)(Không thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = ∅
c) ĐKXĐ: x ≠ 1
Với điều kiện trên ta có:
\(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{3x^2}{x^3-1}=\dfrac{2x}{x^2+x+1}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{3x^2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{2x}{x^2+x+1}=0\)
\(\Rightarrow x^2+x+1-3x^2-2x\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x+1-3x^2-2x^2+2x=0\)
\(\Leftrightarrow-4x^2+3x+1=0\)
\(\Leftrightarrow-4x^2+4x-x+1=0\)
\(\Leftrightarrow-4x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-4x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\-4x-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(Khôngthoảman\right)\\x=-\dfrac{1}{4}\left(Thỏamãn\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-\dfrac{1}{4}\right\}\)
2.
a/ Áp dụgn hệ quả bđt cô si,ta có :
\(A=xy+yz+zx\le\dfrac{\left(x+y+z\right)}{3}=\dfrac{a^2}{3}\)
Vậy GTLN A =a^2/3 khi x= y =z =a/3
b/Áp dụng BĐT Cô-Si dạng Engel,ta có :
\(B=\dfrac{x^2}{1}+\dfrac{y^2}{1}+\dfrac{z^2}{z}\ge\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{3}=\dfrac{a^2}{3}\)
Vậy GTNN của B = a^2/2 khi x=y=z =a/3
\(B=\dfrac{3x}{1-x}+\dfrac{4\left(1-x\right)}{x}+7\ge2\sqrt{\dfrac{3x}{1-x}.\dfrac{4\left(1-x\right)}{x}}+7=7+4\sqrt{3}=\left(2+\sqrt{3}\right)^2\)
Vậy min B = \(\left(2+\sqrt{3}\right)^2\) khi \(\dfrac{3x}{1-x}=\dfrac{4\left(1-x\right)}{x}\Leftrightarrow x=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)
bài 1 :
Hình : 2,43 2,43 0,9 A B C H
ta có : \(sin\widehat{BAH}=\dfrac{0,9}{2,43}=\dfrac{10}{27}\Rightarrow\widehat{BAH}\simeq21^o44'\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=180^o-2\left(21^o44'\right)=136^o32'\)
vậy .....................................................................................................................
bài 2 : \(\dfrac{4}{3+\sqrt{5}+\sqrt{2+2\sqrt{5}}}=\dfrac{4\left(1-\sqrt{\sqrt{5}-2}\right)}{\left(3+\sqrt{5}+\sqrt{2+2\sqrt{5}}\right)\left(1-\sqrt{\sqrt{5}-2}\right)}\)
\(=\dfrac{4\left(1-\sqrt{\sqrt{5}-2}\right)}{3+\sqrt{5}+\sqrt{2+2\sqrt{5}}-3\sqrt{\sqrt{5}-2}-\sqrt{5}\sqrt{\sqrt{5}-2}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}}\)
\(=\dfrac{4\left(1-\sqrt{\sqrt{5}-2}\right)}{4+\sqrt{2+2\sqrt{5}}-\left(3+\sqrt{5}\right)\sqrt{\sqrt{5}-2}}\) \(=\dfrac{4\left(1-\sqrt{\sqrt{5}-2}\right)}{4+\sqrt{2+2\sqrt{5}}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)\left(14+6\sqrt{5}\right)}}\)\(=\dfrac{4\left(1-\sqrt{\sqrt{5}-2}\right)}{5}=1-\sqrt{\sqrt{5}-2}\)
bài 3 : 1) ta có : \(A=x+3\sqrt{x}-3=x+3\sqrt{x}+\dfrac{9}{4}-\dfrac{21}{4}\)
\(=\left(\sqrt{x}+\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{21}{4}\ge\left(\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{21}{4}\ge-3\)
dâu "=" xảy ra khi \(x=0\)
2) ta có : \(A=-2x-3\sqrt{x}+2=-2\left(x+\dfrac{3}{2}\sqrt{x}\right)+2\le2\)
dâu "=" xảy ra khi \(x=0\)
3) ta có : \(A=-4x-5\sqrt{x}-3=-4\left(x+\dfrac{5}{4}\sqrt{x}\right)-3\le-3\)
dâu "=" xảy ra khi \(x=0\)
BT1.
a,Ta có :\(A^2=-5x^2+10x+11\)
\(=-5\left(x^2-2x+1\right)+16\)
\(=-5\left(x-1\right)^2+16\)
Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow-5\left(x-1\right)^2\le0\)
\(\Rightarrow A^2\le16\Rightarrow A\le4\)
Dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy Max A = 4 \(\Leftrightarrow x=1\)
Câu b,c tương tự nhé.
a. A=\(\dfrac{-2}{x^{2^{ }}-2x+5}\)= \(\dfrac{-2}{\left(x-1\right)^{2^{ }}+4}\)
Ta có: (x-1) 2 ≥ 0 với mọi x
⇔ (x- 1)2 +4 ≥4
⇔ \(\dfrac{-2}{\left(x-1\right)^{2^{ }}+4}\)≤ \(\dfrac{-2}{4}\) = \(\dfrac{-1}{2}\)
Dấu''='' xảy ra ⇔ x-1=0
⇔x=1
Vậy maxA= -0,5 ⇔ x=1
b. B=\(\dfrac{3}{x^{2^{ }}-2x+1}\)=\(\dfrac{3}{\left(x-1\right)^2}\)
Ta có: (x-1)2 ≥ 0 với mọi x
⇔ \(\dfrac{3}{\left(x-1\right)^2}\)≤0