Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Viết mỗi biểu thức sau về dạng tổng (hiệu) 2 bình phương:
a. x2 - 2xy + 2y2 + 2y +1
= (x2 - 2xy + y2) +( y 2 + 2y +1)
= (x-y)2 + (y+1)2
b. 4x2 - 12x - y2 + 2y + 8
= (4x2 - 12x + 9 ) - (y2 - 2y +1 )
= (2x-3)2 - (y-1)2
a) 7x - 2x = 617 : 615 + 44
=> 5x = 36 + 44
=> 5x = 80
=> x = 80 : 5 = 16
b) 9x - 1 = 18 + 1/9 - 1/9 - 9
=> 9x - 1 = 9
=> x - 1 = 1
=> x = 1 + 1 = 2
c) [(6x - 39) : 7] . 4 = 12
=> (6x - 39) : 7 = 12 : 4
=> (6x - 39) : 7 = 3
=> 6x - 39 = 3.7
=> 6x - 39 = 21
=> 6x = 21 + 39
=> 6x = 60
=> x = 60 : 6
=> x = 10
d) 2 - (x - 1) - 3x = 20
=> 2 - x + 1 - 3x = 20
=> 3 - 4x = 20
=> 4x = 3 - 20
=> 4x = -17
=> x = -17 : 4 = -17/4
e) 2|x - 3| + 7 = 56 : 52
=> 2|x - 3| + 7 = 625
=> 2|x - 3| = 625 - 7
=> 2|x - 3| = 618
=> |x - 3| = 618 : 2
=> |x - 3| = 309
=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=309\\x-3=-309\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=312\\x=-306\end{cases}}\)
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\Leftrightarrow\frac{x}{6}=\frac{x}{14}\left(1\right);\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\Leftrightarrow\frac{y}{14}=\frac{z}{35}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{6}=\frac{y}{14}=\frac{z}{35}\)=>\(\frac{x^2}{36}=\frac{y^2}{196}=\frac{z^2}{1225}=\frac{2x^2}{72}=\frac{3y^2}{588}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x^2}{36}=\frac{y^2}{196}=\frac{z^2}{1225}=\frac{2x^2}{72}=\frac{3y^2}{588}=\frac{2x^2+3y^2-z^2}{72+588-1225}=\frac{-2260}{-565}=4\)
hay \(\frac{x^2}{36}=4\Leftrightarrow x^2=144\Leftrightarrow x=\pm12\)
\(\frac{y^2}{196}=4\Leftrightarrow y^2=784\Leftrightarrow y=\pm28\)
\(\frac{z^2}{1225}=4\Leftrightarrow z^2=\Leftrightarrow z=\pm70\)
+)Với x=-12 thì y=-28 và z=-70
+)Với x=12 thì y=28 và z=70
Vậy ...................
1) Cho f(x) =0
=> x^2 + 6x +5 =0
x^2 +x +5x +5 = 0
x. ( x+1) + 5.(x+1) =0
(x+1) .(x+5) =0
=> x+1 =0 => x +5 =0
x =-1 x = -5
KL: x =-1 hoặc x =-5
bn lm như trên mk nha!!!!!
\(H=x^2\left(x+y\right)+2x\left(x^2+y\right)\)
\(=x^3+x^2y+2x^3+2xy\)
\(=3x^3+x^2y+2xy\)
Bậc của đa thức là bậc 3
Hệ số cao nhất của đa thức là hệ số 3
D = - (x2 - 2).(x2 - 16) => D \(\ge\) 0
=> - (x2 - 2).(x2 - 16) \(\ge\) 0 <=> (x2 - 2).(x2 - 16) \(\le\) 0
=> (x2 - 2); (x2 - 16) trái dấu
Mà x2 - 2 > x2 - 16 nên x2 - 2 \(\ge\) 0 và x2 - 16 \(\le\) 0
=> x2 \(\ge\) 2 và x2 \(\le\) 16 hay 2 \(\le\) x2 \(\le\) 16
x nguyên nên x2 = 4; 9; 16
=> x = 2;-2;3; -3; 4; -4
1) Thay x = 3, ta có:
\(3.f\left(3+2\right)=\left(3^2-9\right).f\left(3\right)\)
\(\Rightarrow3.f\left(5\right)=0\Rightarrow f\left(5\right)=0\)
2) Thay x = -3
\(-3.f\left(-3+2\right)=\left[\left(-3\right)^2-9\right].f\left(-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(-3\right).f\left(-1\right)=0\Rightarrow f\left(-1\right)=0\)
Thay x = 5
\(5.f\left(5+2\right)=\left(5^2-9\right).f\left(5\right)\)
\(\Rightarrow5f\left(7\right)=0\Rightarrow f\left(7\right)=0\)(vì f(5) = 0)
Vậy f (x) có ít nhất 3 nghiệm là: \(5;-1;7\)
2 số này có cơ số giống nhau, số mũ khác nhau nên để chúng bằng nhau thì cơ số 2 số này phải đều bằng 0
ta có: (x−1)x+2 = (x−1)x+6. = 0
=> x - 1 = 0
=> x = 0 + 1 = 1
(x-1)x+2=(x-1)x+6
(x-1)x+2-(x-1)x+6=0
(x-1)*(1x+2-1x+6)=0
1x+2-x+6=0/(x-1)
=> x khác 1
1x+2-x+6=0
=> x=0