\(a.b=360\)và \(BCNN\left(a,...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

Bấm vô đây nhé:

Câu hỏi của Thái Kim Huỳnh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

20 tháng 11 2017

BC (a,b) = b (60) = {1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

Vay a = 60 hoac 6

       b = 6 hoac 60

Vì 60.6=360

Hoặc 6.60=360

3 tháng 3 2016

20;50 

k mình nha

3 tháng 3 2016

a = 20

b = 50

18 tháng 6 2016

http://olm.vn/hoi-dap/question/476913.html

coi link trên nha

18 tháng 6 2016

Từ đề bài, ta có: (100a+10b+c)-(100c+10b+a)= 495 và a.c=b^2.
=> 99(a-c)=495. => a-c=5 và a.c=b^2.
-Nếu a=5: => c=0=> a.c=0=b^2.
=> b=0.
-Nếu a=6: => c=1=> b^2=1.6=6.(Loại do 6 không phải là số chính phương).
-Tương tự với a=7;c=2 và a=8;c=3.(Loại).
-Nếu a=9=> c=4 =>b^2= a.c=9.4=36 =6^2.
=> b=6( Do b thuộc N).
Vậy số có 3 chữ số cần tìm là 500 và 964. 

26 tháng 11 2019

Vì ƯCLN(a,b)=6 nên ta có:\(\hept{\begin{cases}a⋮6\\b⋮6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6m\\b=6n\\ƯCLN\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

Mà ab=360

\(\Rightarrow\)6m.6n=360

\(\Rightarrow\)36(m.n)=360

\(\Rightarrow\)mn=10

Vì ƯCLN(m,n)=1 nên ta có bảng sau :

m     1          10          2        5

n      10        1            5        2

a       6          60          12      30

b        60        6            30      12

Vậy (a; b)\(\in\){(6;60);(60;6);(12;30);(30;12)}

26 tháng 11 2019

Vì \(\text{ƯCLN(a;b) }=6\Rightarrow\text{ Đặt }\hept{\begin{cases}a=6m\\b=6n\end{cases}\left(m;n\inℕ^∗\right)};\left(m;n\right)=1\)

=> a.b = 360

<=> 6m.6n = 360

=> mn = 10

Với m;n \(\inℕ^∗;\left(m,n\right)=1\)có 10 = 2.5 = 1.10 

=> Lập bảng xét 4 trường hợp 

m11025
n10152
a6601230
b6063012

Vậy các cặp (a;b) thỏa mãn là : (6;60) ; (60;6) ; (12;30) ; (30;12)

25 tháng 2 2018

Vì a.b=360 và BCNN(a,b)=60

 \(\Leftrightarrow\)UCLN(a,b)=\(\frac{360}{60}\)=6

sau đó tự giải tiếp nha