K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
2 tháng 1 2024

Do \(2q^2\) luôn chẵn và 1 luôn lẻ \(\Rightarrow p^2\) lẻ \(\Rightarrow p\) lẻ

\(\Rightarrow p^2\equiv1\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow2q^2\equiv0\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow q^2⋮2\Rightarrow q⋮2\Rightarrow q=2\)

\(\Rightarrow p^2=9\Rightarrow p=3\)

Vậy \(\left(p;q\right)=\left(3;2\right)\)

4 tháng 11 2016

p=5

q=1

28 tháng 3 2016

Mình nghĩ là 2^2.3^2=36

12 tháng 6 2016

Vì 22+32=4+9=13 nên số đó là 36

26 tháng 12 2015

Giả sư 3 số đó là 2;3;5

=> p2 + q+r2 =38 không phải số nguyên tố(loại)

xét 3 số đó là 3;5;7

=> p2 + q+r2 =83 là số nguyên tố(chọn)

xét 3 số đó không chia hết cho 3

=>p2;q2;r2 chia 3 dư 1

=>p2+q2+r2 chia hết cho 3(loại)

vậy 3 số cần tìm là 3;5;7

26 tháng 12 2015

Nguyễn Thiều Công Thành chọn phương pháp chọn thử à 

11 tháng 7 2019

Vì \(p^2;q^2\)là số chính phương 

=> \(p^2;q^2\)chia 5 luôn dư 0,1,4

Mà 886 chia 5 dư 1

=> p^2 chia hết cho 5 , q^2 chia 5 dư 1 và ngược lại

Mà p là số nguyên tố

nên \(p=5\)=> \(q=29\)thỏa mãn q là số nguyên tố 

Vậy \(\left(p,q\right)=\left(5;29\right),\left(29;5\right)\)

11 tháng 7 2019

Ta có \(p^2+q^2=866\)

=> \(p^2;q^2\) cùng lẻ hoặc cùng chẵn

Vì p, q là hai số nguyên tố

=> \(p^2;q^2\)cùng lẻ

Ta lại có:  \(p^2+q^2=866\)có chữ số tận cùng là 6

Không mất tính tổng quát : G/s chữ số tận cùng của \(p^2\) lớn hơn hoặc bằng chữ số tận cùng của \(q^2\)

TH1: \(q^2\) có chữ số tận cùng là 1 ; \(p^2\) có chữ số tận cùng là 5

=> \(p^2\) chia hết cho 5 => \(p⋮5\)

=> p=5 => \(p^2=25\Rightarrow25+q^2=866\Rightarrow q^2=841=29^2\Rightarrow q=29\)

=> \(p=5;q=29\) thỏa mãn

TH2:  \(q^2\) có chữ số tận cùng là 3 ; \(p^2\) có chữ số tận cùng là 3 

Trường hợp này loại vì tận cùng của một số chính phương không thể là số 3

TH3:  \(q^2\) có chữ số tận cùng là 7; \(p^2\) có chữ số tận cùng là 9

Trường hợp này loại vì tận cùng của một số chính phương không thể là số 7

Kết luận : p=5; q=29 hoặc p=29;q=5 

Ta thấy nếu x lẻ => VT chẵn => z chẵn ko phải số nguyên tố 

Vậy x chỉ là số chẵn mà nguyên tố => x= 2 

Với y=2 => z= 5 thỏa đk đề bài 

Nếu y>2 => y lẻ (vì y nguyên tố) 

=> y =2k +1 
=> 2^(2k+1) +1 = 2.4^k + 1 = 2.(3p+1) + 1 = 3m 

Như vậy khi x=2 và y nguyên tố > 2 thì VT luôn chia hết cho 3 
=>z chia hết cho 3 không thỏa đk