\(\ne\)0)

    Các bạn giúp mk đi, mai mk thi r...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2017

Dễ thấy rằng y # 0 (để cho x : y là số xác định) 
Hơn nữa x # 0, vì nếu x = 0 thì xy = x : y = 0 nhưng x - y # 0 (vì y # 0) 
Vì xy = x : y suy ra y^2 = 1 ---> y = 1 hoặc y = -1 
+ Nếu y = 1 ---> x - 1 = x.1 (vô nghiệm nên tr/hợp này loại) 
+ Nếu y = -1 ---> x + 1 = - x ---> 2x = -1 ---> x = -1/2 (nhận) 
Vậy x = -1/2 ; y = -1.
:)

30 tháng 11 2017

https://olm.vn/hoi-dap/question/116715.html

24 tháng 10 2016

chào cj e là Nguyễn Ngọc Mỹ nè xl cj e ko tl đc e ms lp 6 thui 

30 tháng 8 2016

Ta có:  x + y = x : y

   =>  x = x .y + y = y ( x+ 1 )   (1)

   => x : y = y (x + 1) : y = x - 1

Do đó, ta có: \(\begin{cases}x:y=x+1\\x:y=x-y\end{cases}\)

=> x - 1 = x + y

=>       -1 = y

=>       y = -1

Thay -1 vào (1) ta được:

   x = -1(x+1)

 => x = -x . -1

=> 2x = -1

=>   x = \(\frac{1}{2}\)

Vậy x = \(\frac{1}{2}\)

       y = 1

30 tháng 8 2016

th1:x=(-1)

       y=1

th2:x=1

y=(-1)

19 tháng 3 2018

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}=\frac{y+z-x+z+x-y+x+y-z}{x+y+z}=\frac{x+y+z}{x+y+z}=1\)

Do đó : 

\(\frac{y+z-x}{x}=1\)\(\Rightarrow\)\(2x=y+z\)

\(\frac{z+x-y}{y}=1\)\(\Rightarrow\)\(2y=x+z\)

\(\frac{x+y-z}{z}=1\)\(\Rightarrow\)\(2z=x+y\)

Suy ra : 

\(P=\left(1+\frac{x}{y}\right)\left(1+\frac{y}{z}\right)\left(1+\frac{z}{x}\right)=\frac{x+y}{x}.\frac{y+z}{z}.\frac{x+z}{x}=\frac{2z}{y}.\frac{2x}{z}.\frac{2y}{x}=\frac{8xyz}{xyz}=8\)

Vậy \(P=8\)

Đề hơi sai 

29 tháng 8 2016

a/

\(x-y=\frac{a}{b}-\frac{c}{d}=\frac{ad-cb}{bd}=\frac{1}{bd}.\) (1)

\(y-z=\frac{c}{d}-\frac{e}{h}=\frac{ch-de}{dh}=\frac{1}{dh}\)(2)

+ Nếu d>0 => (1)>0 và (2)>0 => x>y; y>x => x>y>z

+ Nếu d<0 => (1)<0 và (2)<0 => x<y; y<z => x<y<z

b/

\(m-y=\frac{a+e}{b+h}-\frac{c}{d}=\frac{ad+de-cb-ch}{d\left(b+h\right)}=\frac{\left(ad-cb\right)-\left(ch-de\right)}{d\left(b+h\right)}=\frac{1-1}{d\left(b+h\right)}=0\)

=> m=y

+

29 tháng 8 2016

cảm ơn bn nha Nguyễn Ngoc Anh Minh mk k cho bn r đó kb vs mk nha

20 tháng 3 2018

a) Ta có: \(|\frac{1}{2}x-3y+1|\ge0\)    và   \(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(x-1\right)^2\le0\)

=> \(|\frac{1}{2}x-3y+1|=-\left(x-1\right)^2=0\)

=> x-1=0

=> x=1

\(|\frac{1}{2}x-3y+1|=0\)

=> \(\frac{1}{2}.1-3y+1=0\)

=> \(\frac{1}{2}-3y=-1\)

=> \(3y=\frac{1}{2}-\left(-1\right)\)

=>\(3y=\frac{1}{2}+1=\frac{3}{2}\)

=> \(y=\frac{3}{2}:3=\frac{3}{2}.\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\)

b) Có: \(x^2\le y;y^2\le z;z\le x\)

=> \(x^4\le y^2\) và \(y^2\le x\)

=> \(x^4\le x\)

=> \(x^4=x\)

=> \(x\in\left\{0;1\right\}\)

Có: \(x^4\le y^2\)\(y^2\le z\)và \(z\le x\)

=> \(x^4\le z\le x\)

Mà \(x^4=x\)

=> \(x^4=x=z\)

=> \(z\in\left\{0;1\right\}\)

Có: \(x^4\le y^2\)và \(y^2\le z\)

=> \(x^4\le y^2\le z\)

Mà \(x^4=x=z\)

=> \(x^4=y^2\)

=> \(y^2\in\left\{0;1\right\}\)

=> \(y\in\left\{0;1\right\}\)

c)=> \(z=\frac{8-x}{3}\)và \(y=\frac{9-2}{2}\)

=> \(x+y+z=x+\frac{9-x}{2}+\frac{8-x}{3}=\frac{6x}{6}+\frac{27-3x}{6}+\frac{16-2x}{6}=\frac{6x+27-3x+16-2x}{6}\)

\(=\frac{x+43}{6}\)

..........Chỗ này?! Có gì đó sai sai.........

Mình nghĩ là \(x;y;z\in N\)thì mới đúng, chứ không âm thì nó có thể làm số thập phân...........Bạn xem lại cái đề đi

d) => \(a^2bc=-4;ab^2c=2;abc^2=-2\)

=> \(ab^2c+abc^2=2+\left(-2\right)=0\)

=> \(abc\left(b+c\right)=0\)

Mà a;b;c là 3 số khác 0

=> \(abc\ne0\)

=> \(b+c=0\)

=> \(b=-c\)

\(a^2bc+ab^2c-abc^2=-4+2-\left(-2\right)=0\)

=> \(abc\left(a+b-c\right)=0\)

\(abc\ne0\)

=> \(a+b-c=0\)

\(a^2bc-abc^2=-4-\left(-2\right)=-2\)

=> \(abc\left(a-c\right)=-2\)

Mà \(abc\ne0\)

=>\(a-c=-2\)

Có \(a+b-c=0\)

=> \(\left(a-c\right)+b=0\)

=> \(-2+b=0\)

=> \(b=2\)

 \(b=-c=2\)=> \(c=-2\)

=> \(a-\left(-2\right)=-2\)

=> \(a+2=-2\)

=> \(a=-2-2=-4\).....................Mình cũng thấy cái này lạ lạ à nha....... Bạn mò thử đi, chắc ra  -__-

Mỏi tay quáááá

1 tháng 6 2018

a.

Ta có:\(\frac{-45}{47}>-1\) và \(\frac{51}{-50}< -1\)\(\Rightarrow\)\(\frac{-45}{47}>\frac{51}{-50}\Rightarrow x>y\) 

b.

x>y mà

17 tháng 10 2018

a) Theo đề, ta có:

  \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\) và\(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\) và x+y+z=98

=> \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\) và x+y+z=98

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

     \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\) \(=\frac{x+y+z}{10+15+21}=\frac{98}{46}=\frac{49}{23}\)

       Suy ra:      \(x=\frac{490}{23};y=\frac{735}{23};z=\frac{1029}{23}\)

b) Theo đề, ta có:

     2x=3y=5z và x+y-z=95

=> \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\) và x+y-z=95

     Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

         \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\) \(=\frac{x+y-z}{15+10-6}=\frac{95}{19}=5\)

         Suy ra:    x=20 ; y=50 ; z=30

c) Theo đề, ta có:

       \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\) va xy=54

     Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)\(=t\) 

          nên x=2t

                 y=3t

Ta có:     x.y  =54

             2t .3t=54

                6t2=54

                  t2=9

             => t =+3

Suy ra:   x=6 hoặc x= -6

              y=9 hoặc y= -9

d) Theo đề, ta có:

       \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\) và x2+y2=4

    Đặt  \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=t\)

       nên x=5t

              y=3t

    Ta có:      x2+y2=4

                  (5t)2+(3t)2=4

                        8t2      =4

                          t2      =\(\frac{1}{2}\)

 Suy ra: VÔ LÝ

 hok tot nha!!!

25 tháng 8 2016

x + y = xy ⇒⇒ x = xy - y = y(x - 1) ⇒⇒ x : y = x - 1         (1)

Ta lại có : x : y = x + y                                                   (2)

Từ (1) và (2) ⇒⇒ y = -1. Từ đó có x = 12

25 tháng 8 2016

ê 1/2 ko phải 12

23 tháng 7 2017

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{2x}{2.3}=\frac{5y}{5.2}=\frac{2x}{6}=\frac{5y}{10}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

 \(\frac{2x}{6}=\frac{5y}{10}=\frac{2x+5y}{6+10}\)\(=\frac{32}{16}=2\)

\(\frac{2x}{6}=2\Rightarrow2x=12\Rightarrow x=6\)

\(\frac{5y}{10}=2\Rightarrow5y=20\Rightarrow y=4\)

Vậy ..

23 tháng 7 2017

ta có: x/3 =y/2 => 2x/6 = 5y/10

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 2x/6 = 5y/10 = 2x + 5y/ 6 + 10 = 32/16 = 2

=> x = 3 . 2 = 6 ; y = 2 . 2 = 4

vậy ( x , y ) = ( 6 ; 4 )