Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Rightarrow\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{4}x=\dfrac{3}{10}x-\dfrac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{10}x-\dfrac{1}{4}x\)
\(\Rightarrow\dfrac{33}{20}=\dfrac{11}{20}x\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{33}{20}\div\dfrac{11}{20}\)
\(\Rightarrow x=3\)
\(1\dfrac{1}{4}-x\dfrac{1}{4}=x\cdot30\%\cdot\dfrac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{4}-x\dfrac{1}{4}=x\cdot\dfrac{3}{10}-\dfrac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{4}x=\dfrac{3}{10}x-\dfrac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow25-5x=6x-8\)
\(\Leftrightarrow-5x-6x=-8-25\)
\(\Leftrightarrow-11x=-33\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy x = 3
A = 10,11 + 11,12 + 12,13 + . . .+ 98,99 + 99,10
Ta có :
10,11 = 10 + 0,11
11,12 = 11 + 0,12
12,13 = 12 + 0,13
. . . . . . . . . . . . . .
97,98 = 97 + 0,98
98,99 = 98 + 0,99
99,10 = 99 + 0,10
Đặt B = 10 + 11 + 12 + 13 + . .. +98 + 99
và C = 0,11 + 0,12 + 0,13 + . . . .+ 0,98 + 0,99 + 0,10
- - > 100C = 11 + 12 + 13 + . . .+ 98 + 99 + 10
Ta chỉ việc tính B là suy ra C !
B = 10 + 11 + 12 + 13 + . .. +98 + 99
B = (10+99)+(11+98)+(12+97)+. . . +(44+65) + (45 + 64)
Vì từ 10 đến 99 có tất cả 90 số . Ta sẽ có 90/2 = 45 cặp
Mỗi cặp có tổng là 10 + 99 = 11 + 98 = . .= 45 +64 = 109
Vậy ta có B = 45.109 = 4905
Với A = 4905 . Ta thấy 100C = 10 + 11 + 12 +. . + 98 + 99 =B
- - > 100C = 4905 . Hay C = 4905/100 = 49,05
Vậy A = B + C = 4905 + 49,05 = 4954,05
B5
a)\(A=\left(1-\dfrac{1}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2}{2010}\right)\left(1-\dfrac{3}{2010}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{2010}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2011}{2010}\right)\\ =\left(1-\dfrac{1}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2}{2010}\right)\left(1-\dfrac{3}{2010}\right)\cdot...\cdot\left(1-1\right)\left(1-\dfrac{2011}{2010}\right)\\ =\left(1-\dfrac{1}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2}{2010}\right)\left(1-\dfrac{3}{2010}\right)\cdot...\cdot0\cdot\left(1-\dfrac{2011}{2010}\right)\\ =0\)
b)
\(A=\dfrac{1946}{1986}=\dfrac{1986-40}{1986}=\dfrac{1986}{1986}-\dfrac{40}{1986}=1-\dfrac{40}{1986}\\ B=\dfrac{1968}{2008}=\dfrac{2008-40}{2008}=\dfrac{2008}{2008}-\dfrac{40}{2008}=1-\dfrac{40}{2008}\)
Vì \(\dfrac{40}{1986}>\dfrac{40}{2008}\) nên \(1-\dfrac{40}{1986}< 1-\dfrac{40}{2008}\) hay \(A< B\)
B6
a) Đề sai
Sửa lại:
\(B=\dfrac{3}{1\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+\dfrac{3}{7\cdot10}+...+\dfrac{3}{28\cdot31}\\ =\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{28}-\dfrac{1}{31}\\ =1-\dfrac{1}{31}\\ =\dfrac{30}{31}\)
b)
\(B=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{7^2}+\dfrac{1}{8^2}\)
Ta thấy:
\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{1}{4^2}< \dfrac{1}{3\cdot4}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\)
...
\(\dfrac{1}{8^2}< \dfrac{1}{7\cdot8}=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\)
\(\Rightarrow B< \dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\\ B< 1-\dfrac{1}{8}\\ B< \dfrac{7}{8}\left(1\right)\)
Mà \(\dfrac{7}{8}< 1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có \(B< 1\)
(sữa đề tìm \(x\) nguyên )
\(2^x+3+2^x=144\Leftrightarrow2^x+2^x=141\)
ta có : \(2^x+2^x\) là số chẳn
mà \(141\) là số lẽ \(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm
a) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy
\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\) 30o + 70o = \(\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOy}\) = 100o
Vậy \(\widehat{xOy}\) = 100o
b) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy
\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{1}{3}\widehat{yOt}+\widehat{yOt}=108^o\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}\left(\dfrac{1}{3}+1\right)\) = 108o
\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}\dfrac{1}{4}\) = 108o
\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}\)= 108o : \(\dfrac{4}{3}\) = 81o
\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}\)= 81o : 3 = 27o
Vậy \(\widehat{yOt}\) = 81o và \(\widehat{xOt}\) = 27o
c) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy
\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}+\widehat{xOt}=\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}+\widehat{xOt}=80^o\)(1)
Theo bài ra, ta có: \(\widehat{yOt}-\widehat{xOt}=20^o\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(\widehat{xOt}\) = (80o - 20o) : 2 = 30o
\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}\) = 80o - 30o = 50o
Vậy \(\widehat{xOt}\) = 30o và \(\widehat{yOt}\) = 50o
c) Vì tia Ot nằm giưa 2 tia Ox và Oy
\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\) 50o + \(\widehat{yOt}\) = 100o
\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}\) = 100o - 50o = 50o
Vậy \(\widehat{yOt}\) = 50o
d) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy
\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\) ao + bo = \(\widehat{xOy}\)
Vậy \(\widehat{xOy}\)= ao + bo (với 0 \(\le\) a,b \(\le\) 180)
Công thức
(x-\(\frac{1}{3}\)):\(\frac{-12}{45}\)+1=\(\frac{1}{3}\)
(x-\(\frac{1}{3}\)):\(\frac{-12}{45}\)=\(\frac{1}{3}\)+1
(x-\(\frac{1}{3}\)):\(\frac{-12}{45}\)=\(\frac{4}{3}\)
(x-\(\frac{1}{3}\))=\(\frac{4}{3}\)x\(\frac{-12}{45}\)
(x-\(\frac{1}{3}\))=\(\frac{-16}{45}\)
x=\(\frac{-16}{45}\)+\(\frac{1}{3}\)
x=\(\frac{-1}{45}\)
-Đừng up anime bạn ạ.Nhìn thấy một số ng không muốn giúp bạn đâu.
UCLN (a+b)=36
\(\Rightarrow a=36m;b=36n\)
Mà \(a+b=324\)
\(\Rightarrow36m+36n=324\)
\(\Rightarrow36\left(m+n\right)=324\)
\(\Rightarrow m+n=9\)
Th1 : Nếu m=0;n=9
\(\Rightarrow a=0;b=324\)
Tương tự bạn làm các trường hợp còn lại để tính tiếp a,b (tính m;n thì tính được a;b)
Mà lần sau đăng câu hỏi thì cứ đăng thôi không cần thêm mấy cái ảnh đó thôi,kéo mệt lắm :))