Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kinh tế Mexico là một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới, đứng thứ 15 trên thế giới. Kể từ cuộc khủng hoảng 1994, chính phủ México đã có những cải cách đáng kể về nền tảng kinh tế vĩ mô. México đã không chịu tác động nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng Nam Mỹ 2002, và đã duy trì tích cực mặc dù thấp tỷ lệ tăng trưởng sau một thời gian ngắn trì trệ trong năm 2001. Moody's (trong tháng 3 2000) và Fitch IBCA (trong tháng 1 2002) đã chấm điểm đầu tư cho những khoản nợ chính phủ của México. Mặc dù có sự ổn định kinh tế vĩ mô chưa từng có trước đó, khiến cho lạm phát và lãi suất giảm xuống mức thấp kỷ lục trong khi thu nhập bình quân đầu người tăng lên, nhưng vẫn còn chênh lệch rất lớn giữa dân sống ở thành thị với dân ở nông thôn, giữa các tiểu bang phía bắc với phía nam, người giàu và người nghèo.[13] Hiện nay chính phủ đang phải đối mặt với một số thách thức, bao gồm việc nâng cấp cơ sở hạ tầng, hiện đại hóa các hệ thống thuế và luật lao động, và giảm bất bình đẳng thu nhập.
Các ngành công nghiệp hiện đại và lĩnh vực dịch vụ phát triển nhanh, và quyền sở hữu tư nhân ngày càng được tôn trọng. Gần đây chính phủ đã tăng cạnh tranh trên thị trường dịch vụ cảng biển, đường sắt, viễn thông, cung cấp điện, khí đốt tự nhiên, phân phối, sân bay, với mục đích nâng cấp cơ sở hạ tầng. Vì là một nền kinh tế theo định hướng xuất khẩu, nên hơn 90% thương mại của México được thực hiện trong khuôn khổ của các hiệp định thương mại tự do (FTA) với hơn 40 quốc gia, bao gồm cả với Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Israel, và nhiều nước Trung Mỹ và Nam Mỹ. FTA mang lại nhiều lợi ích nhất cho México là Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) được ký kết với chính phủ của Hoa Kỳ, Canada vào năm 1992 và có hiệu lực từ năm 1994. Trong năm 2006, thương mại México với hai đối tác của miền Bắc chiếm gần 90% của xuất khẩu và 55% số hàng nhập khẩu.[14] Gần đây, Quốc hội Mexico đã thông qua các chương trình cải cách quan trọng về thuế, trợ cấp và tư pháp, cải cách về ngành công nghiệp dầu mỏ hiện đang được thảo luận. Theo Forbes Global danh sách 2000 công ty lớn nhất thế giới trong năm 2008, México đã có 16 công ty trong danh sách.
Công nghiệp Bắc Mĩ phát triển đạt trình độ cao
Hoa Kì có nền công nghiệp đứng đầu thế giới với đầy đủ các ngành đặc biệt là ngành hàng ko phát triển mạnh mẽ
Công nghiệp chế biến chiếm 80% sản lượng của toàn ngành công nghiệp
Me hi co cũng phát triển ko kém Hoa Kì các ngành công nghiệp chính ở đây là khai thác dầu khí hoá chất , chế biến thực phẩm ..... Tập chung o thủ đô mê hi cô xi ti và TP ven vịnh mê hi co phát triển mạnh mẽ và trong tương lai còn phát triển hơn nữa
http://123doc.org/document/410071-bai-39-kinh-te-bac-mi-tiep.htm
1 Hoa Kỳ và Ca na da là 2 nước có trình độ phát triển khác nhau, Hoa kỳ phát triển nhất
2 Mê-hi-cô có nguồn lao động dồi dào có có nhiều vốn đầu tư nước ngoài vào Mê-hi-cô (do sự cách mạng công nghiệp)
3 Mục đích: kết hợp thế mạnh của 3 nước tạo nên thị trường chung, rộng lớn, tăng cường sức cạnh tranh trên thị trường thế giới
1. Nêu các ngành công nghiệp quan trọng của các nước Bắc Mĩ. Những năm gần đây, sản xuất công nghiệp ở Hoa Kì biến đổi thế nào ?
- Các ngành công nghiệp quan trọng của các nước Bắc Mĩ:
+ Hoa Kì: phát triển tất cả các ngành công nghiệp, đặc biệt là các ngành kĩ thuật cao.
+ Ca-na-đa: chủ yếu là các ngành hóa chất, luyện kim màu, khai thác lâm sản.
+ Mê-hi-cô: chủ yếu là các ngành cơ khí, luyện kim, hóa chất, đóng tàu, lọc dầu.
- Biến đổi của sản xuất công nghiệp Hoa Kì trong những năm gần đây:
+ Những ngành công nghiệp gắn với các thành tựu công nghệ mới nhất được phát triển nhanh dẫn đến sự xuất hiện của "Vành đai Mặt Trời" ở phía tây và phía nam Hoa Kì.
+ Các ngành công nghiệp cơ khí, luyện kim, hóa chất, chế tạo ô tô,... phát triển ở các thành phố lớn của Ca-na-đa, Mê-hi-cô dưới sự đầu tư của các công ty đa quốc gia Hoa Kì.
+ Các ngành sản xuất máy tự động, ngành điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay phản lực, tên lửa vũ trụ,... trở thành công nghiệp mũi nhọn của Hoa Kì.
2. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) có nghĩa gì với các nước Bắc Mĩ?Khối kinh tế này được thành lập để kết hợp thế mạnh của cả ba nước, tạo nên một thị trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Hoa Kì và Can-na-đa là hai quốc gia có nền kinh tế phát triển cao, công nghệ hiện đại. Mê-hi-cô có nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.
Trong nội bộ NAFTA , Hoa Kì chiếm phần lớn kim ngạch xuất khẩu và vốn đầu tư nước ngoài vào Mê-hi-cô, có hơn 80% kim ngạch xuất khẩu của Can-na-đa.
Chúc bạn học tốt!
#Rin
1 Dãy AN-det gồm một chuỗi núi liên tục chạy dọc theo bờ tây lục địa Nam Mỹ
2 Hoạt động kinh tế chủ yếu của khu vực Trung và Nam Mĩ đó là công nghiệp cơ khí chế tạo , lọc dầu , hóa chất , dệt , thực phẩm
3 * Đặc điểm công nghiệp Bắc Mĩ:
- Phát triển cao hàng đầu thế giới, đặc biệt là Hoa Kì và Canađa.
- Công nghiệp chế biến giữ vai trò chủ đạo.
- Phân bố ven biển Caribê, ven Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
5 Hiệp định Mậu dịch Tự do Bắc Mỹ (tiếng Anh: North American Free Trade Agreement; viết tắt: NAFTA) là hiệp định thương mại tự do giữa Canada, Mỹ và Mexico, ký kết ngày 12 tháng 8 năm 1993, hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1994
1.
Nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh, đạt đến trình độ cao nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và kĩ thuật tiên tiến.
+ Hoa Kì và Ca-na-đa: sử dụng ít lao động trong nông nghiệp nhưng sản xuất ra khối lượng nông sản rất lớn, phát triển nền nông nghiệp hàng hóa với quy mô lớn và là những nước xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới.
+ Mê-hi-cô có trình độ phát triển thấp hơn, nhưng cũng là một trong những nước đi đầu cuộc Cách mạng xanh.
- Phân bố sản xuất nông nghiệp: có sự phân hoá từ bắc xuống nam, từ tây sang đông.
+ Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì: lúa mì.
+ Xuống phía nam: ngô xen lúa mì, chăn nuôi lợn, bò sữa.
+ Ven vịnh Mê-hi-cô: cây nhiệt đới, cây ăn quả.
+ Vùng núi, cao nguyên phía tây Hoa Kỳ: chăn thả gia súc.
+ Phía tây nam Hoa Kỳ: cam, chanh và nho.
+ Sơn nguyên Mê-hi-cô: chăn nuôi gia súc lớn, trồng ngô, cây công nghiệp nhiệt đới.
- Hạn chế: bị cạnh tranh do nhiều nông sản giá trị cao, sử dụng phân hóa học và thuốc trừ sâu làm ảnh hưởng xấu đến môi trường,...
2.mình ko biết câu này
3.
Dân cư ở Bắc Mĩ phân bố không đồng đều. Nếu như ở miền Nam và phía Đông dân cư đông đúc thì ở miền Bắc và phía Tây dân cư lại thưa thớt.
Sở dĩ dân cư lại thưa thớt ở hai khu vực đó là do yếu tố điều kiện tự nhiên và thời tiết không thuận lợi.
Ở miền Bắc thì có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng.Ở phía Tây thì có núi non rất hiểm trở của hệ thống núi Cooc –di – e. Do ảnh hưởng của địa hình nên các cao nguyên và bồn địa trong vùng có lượng mưa rất ít, sản xuất nông nghiệp khó khăn.
=>Ở hai khu vực này dân cư thưa thớt.
Chọn D
D