Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Biểu hiện sự hưng khởi của của các đô thị:
+ Vào các thế kỉ XVI - XVIII, nhiều đô thị mới hình thành ở cả hai miền ở Đàng Ngoài, Thăng Long trở thành nơi buôn bán lớn nhất với 36 phố phường và 8 chợ, Phố Hiến (Hưng Yên) ra đời và phát triển phồn thịnh chỉ sau Thăng Long.
+ Ở Đàng Trong, Hội An (Quảng Nam) trở thành thương cảng sầm uất nhất, đã hình thành các khu phố buôn bán của người Việt, người Hoa, người Nhật. Các thương nhân người Hoa đã thành lập đô thị mới ở Thanh Hà (Phú Xuân - Huế), việc trao đổi buôn bán khá sầm uất, được người đương thời gọi là "Đại Minh khách phố".
- Ý nghĩa :
+ Tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
+ Tạo điều kiện để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế hàng hoá.
Biểu hiện sự hưng khởi của của các đô thị:
+ Vào các thế kỉ XVI - XVIII, nhiều đô thị mới hình thành ở cả hai miền ở Đàng Ngoài, Thăng Long trở thành nơi buôn bán lớn nhất với 36 phố phường và 8 chợ, Phố Hiến (Hưng Yên) ra đời và phát triển phồn thịnh chỉ sau Thăng Long.
+ Ở Đàng Trong, Hội An (Quảng Nam) trở thành thương cảng sầm uất nhất, đã hình thành các khu phố buôn bán của người Việt, người Hoa, người Nhật. Các thương nhân người Hoa đã thành lập đô thị mới ở Thanh Hà 0, việc trao đổi buôn bán khá sầm uất, được người đương thời gọi là "Đại Minh khách phố".
- Ý nghĩa :
+ Tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
+ Tạo điều kiện để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế hàng hoá.
- Sự hưng khởi của các đô thị:
+ Thế kỉ XVI – XVIII nhiều đô thị mới hình thành và phát triển hưng thịnh.
+ Thăng Long – Kẻ Chợ với 36 phố phường trở thành đô thị lớn của cả nước.
+ Những đô thị mới như : Phố Hiến, Hội An, .. trở thành những nơi buôn bán sầm uất.
- Sự phát triển của các đô thị có ý nghĩa rất lớn:
+ Tạo điều kiện hàng hóa lưu thông, thúc đẩy sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp.
+ Hình thành các trung tâm buôn bán lớn và phồn thịnh.
Dựa vào nội dung của bài để rút ra những ý cơ bản sau :
— Mặc dù đã có nhiều biện pháp nhưng chính quyền đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc chỉthiết lập tới quận, huyện. Trong khi đó, nhân dân ta sinh sống chủ yếu trong các làng, xóm do người Việt quản lí, vì vậy chính quyền đô hộ không thể với tay đến đơn vị cơ sở quan trọng nhất của người Việt.
— Những chính sách về văn hoá như truyền bá Nho giáo, chữ Hán cũng chủ yếu được phổ biến ở trung tâm cai trị là quận, huyện, do đó chỉ tác động đến một bộ phận trong xã hội, còn đại bộ phận nhân dân không chịu ảnh hưởng nhiều. Mỗi làng xóm, cùa người Việt trở thành một 'pháo đài xanh" để bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
Dựa vào mục 1 trong phần Kiến thức cơ bản đế trình bày những ý cơ bản sau :
— Chính trị : chia nước ta thành quận, huyện để cai trị, toàn bộ quyền hành đều thuộc về người Hán.
— Kinh tế: ra sức vơ vét, bóc lột nhân dân ta bằng nhiều hình thức.
— Văn hoá : truyền bá Nho giáo và chữ Hán, bắt nhân dân ta theo phong tục cùa người Hán.
—> Những mục đích đó nhằm mục đích xoá tên nước ta, biến nước ta thành các đơn vị hành chính của Trung Quốc. Bóc lột, vơ vét các nguồn lợi về kinh tế của nước ta để phục vụ cho chính quốc. Thực hiện đồng hoá đối với nhân dân ta, biến dân tộc ta trở thành một bộ phận của người Hán.
báo cáo
:))))))))))