K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2021

Trả lời:

Cho p=2

=>3p^2+1, 24p^2+1 là số nguyên tố

p>2

mà p là số nguyên tố

=>p là số lẻ

=>3p^2+1 là số chẵn >2

=>3p^2+1 là hợp số(vô lý)

Vậy p=2

3 tháng 2 2016

Vói mọi p ta có p^2 có 1 trong 2 dạng sau:

3k và 3k+1

Với p^2=3k, p là số nguyên tố=> p=3

Với p^2=3k+1=> p^2+14=3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3

Mà 3k+15>3=> p^2+14 là hợp số ( vô lý)

Vậy p=3

3 tháng 4 2016

p>3 thì p^2+2^p=(p^2-1)+(2^p+1) p^2 là số chính phương nên chia 3 dư 1 -> p^2-1 chia hết cho 3 (2^p+1) chia hết cho 3 vì p là số lẻ xong rồi, suy ra p^2+2^p chia hết cho 3 ko là snt ko thõa.  Xét p=3 thõa

10 tháng 2 2018

b, +, Nếu p=2 thì : p^2+14 = 18 ko tm

+, Nếu p=3 thì : p^2+14 = 23 tm

+, Nếu p > 3 => p ko chia hết cho 3

=> p^2 chia 3 dư 1 => p^2+14 chia hết cho 3

Mà p^2+14 > 3 => p^2+14 là hợp số

Vậy p = 3

Tk mk nha

20 tháng 12 2021

HỎI GOOGLE Ý

xét p=2=>2p+p2=4+4=8 chia hết cho 2

=>2p+p2 là hợp số(loại)

xét p=3=>23+32=8+9=17 là số nguyên tố(thỏa mãn)

xét p>3=>p=3k+1 hoặc 3k+2

=>p không chia hết cho 3

=>p2=3k+1(áp dụng tính chất của số chính phương)

p>3=>p=2k+1

=>2p=22k+1=22k.2=4k.2

4 đồng dư với 1(theo mod 3)

=>4k đồng dư với 1(mod 3)

2 đồng dư với 2(mod 3)

=>2p đồng dư với 2(mod 3)

=>2p=3q+2

=>2p+p2=3q+2+3k+1=3q+3k+3=3(q+k+1) chia hết cho 3

=>2p+p2 là hợp số(loại)

vậy p=3