Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngôi trường tiểu học với mỗi chúng ta bao giờ cũng gợi lại những kỉ niệm ngây thơ và trong trắng. Dù đã bước sang lớp sáu nhưng những buổi học cuối thật sâu đậm khó phai.Hôm ấy là một ngày giữa tháng năm trời mát mẻ ở ngoài kia trên những cây xà cừ cổ thụ tiếng ve đang náo nức rộn vang như giục giã chúng em nhanh nhanh bước vào những ngày hè lí thú. Đang ngồi tranh luận với nhau về những bài học cũ, bỗng tiếng trống vào lớp vang lên. Các bạn nhanh chóng sắp sách vở chuẩn bị cho bài học mới . Cô giáo bước vào vẫn bộ quần áo giản dị và nụ cười tươi tắn trên môi. Ổn định lớp xong,cô hỏi :“Các em đã chuẩn bị bài học chưa ? ” “Thưa cô rồi ạ!” Chúng em đồng thanh đáp. Cô giáo kiểm tra bài cũ. Linh và Oanh đều trả lời cô dõng dạc và trôi chảy. Cô rất hài lòng , rồi chúng em bước vào bài mới. Bài học hôm nay là một bài Ngoại khóa ngữ văn.Giới thiệu đầu đề bằng một dòng chữ hoa, xong cô gợi ý vào bài học mới đầy ấn tượng:
Quê hương là gì hả mẹ ?
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hả mẹ?
Mà ai đi xa cũng thấy nhớ nhiều ...
Các em ạ ! Chúng ta ai cũng có một quê hương. Đó là nơi ta đã sinh ra và lớn lên trong niềm thương nỗi nhớ. Hôm nay chúng ta sẽ hiểu tình yêu đất nước là gì ? Tình yêu đất nước bắt nguồn từ đâu qua bài ngoại khóa văn học “Lòng yêu nước”. Những đôi mắt đenláy tròn xoe đang chăm chú nhìn lên tấm bảng đen. Đôi tay với những ngón tay búp măng của cô đang đậm tô những dòng phấn trắng . Bài học hôm ấy của chúng em là một giờ trao đổi sôi nổi về lòng yêu nước. Những cánh tay ngắn ngũn xinh xắn giơ lên liên tiếp trước những câu hỏi của cô. Bạn nào cũng mongđược cô gọi đến, cũng mong được nói lên những suy nghĩ của mình về lòng yêu nước.Nhưng cả lớp chăm chú nhất vào câu trả lời của bạn Phương Nga :
– Thưa cô! Lòng yêu nước bắt nguồn giản dị từ tình yêu gia đình, yêu những gì dù là nhỏnhất của quê hương như một dòng sông hay những cánh đồng bát ngát.Cô giáo khen Phương Nga trả lời rất đúng và cho bạn điểm 10. Lớp em ai cũng thấy xốn xao . Phần thứ hai của bài học lại càng sôi nổi. Đó là phần cô giáo của chúng em tự sưu tầm rồi đọc những câu ca dao biểu hiện tình yêu quê hương đất nước. Mỗi bạn đọc một câu, cả lớp đã tạo thành một bản nhạc đa âm, một bức tranh nhiều màu sắc về lòng yêu nước.Buổi học sôi nổi, say sưa nhưng sao nhanh quá. Tiếng trống đã báo hết giờ mà trong lớp còn thấy vang vang. Buổi học kết thúc nhưng ấn tượng về nó vẫn không hề phai nhạt trong trí nhớ của mỗi chúng em. Mong sao trong những ngày sắp tới, sẽ có nhiều buổi học như thế lưu dấu lại trong em.
MỊ là HS chuyên văn đây:)) ( Xạo đó, đừng tin)
Đề số 1
Bài làm
Tôi là Thạch Sanh trong câu truyện cùng tên đây. Nay tôi đã là một vị minh quân của đất nước nhưng tôi không thể quên được vị anh em kết nghĩa thuở xưa. Tuy có hơi buồn lòng vì năm lần báy lượt bị huynh đệ kết nghĩa lừa gạt nhưng dù sao đó cũng là người đã cưu mang tôi lúc tôi còn khốn khó. Bây giờ nhìn thấy gánh rượu ngoài chợ, tôi lại nhớ đến ngày nào...
( Tự làm nhé! Kể lại cốt truyện rổi thêm một soos từ ngữ cho hay hơn. Nhớ đổi ngôi kể thứ 3 thành ngôi kể thứ nhất!)
Đó là câu chuyện của đời tôi. Dù đã tha cho Lý Thông tội chết cơ mà tội ác của huynh ấy trời đất chẳng thể dung tha nên trước sau gì huynh vẫn bị trừng trị. Có lẽ đó là lẽ sống tự nhiên nhưng tôi vẫn thật buồn vì đã không thể xin cho huynh ấy một cơ hội cải tà quy chính. Mong sao trên đời, mọi người se coi huynh ấy làm gương, xem xét, sửa đổi lại những tội lỗi mình gây ra. Cho dù là người xấu, nếu biết cải tà quy chính, tôi sẽ không bao giờ chà đạp lên họ.
Đề số 2
( Mị lười UwU)
Chọn hạt to, mẩy, chắc vì: sẽ có nhiều chất dinh dưỡng và có bộ phận phôi khỏe
- Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
tổ tiên ta vẫn giữ được phong tục tập quán:
- Giữ được tiếng nói của tổ tiên - Ăn trầu -Ở nhà sàn - Nhuộm răng - Xăm mình - Làm bánh trưng, bánh giầy - Thờ cúng tổ tiên và các anh hùng có công với dân tộc... ý nghĩa: - chứng tỏ sức sống mãnh liệt của dân tộc ta không có gì có thể tiêu diệt được nền văn hóa của dân tộc, cho dù có bị chia cắt, bóc lột, đô hộ... đây chính là nền tảng cho việc đấu tranh giành độc lập của dân tộc
Sau hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập tổ tiên ta đã để lại cho ta:
-Lòng yêu nước
-Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước
-Ý thức vươn lên,bảo vệ nền văn hoá dân tộc
Tổ tiên ta con để lại cho ta các phong tục tập quán như:nhuộm răng,ăn trầu,xăm mình,làm bánh trưng bánh giày trong mỗi dịp tết đến
Bn nhờ vả m.ng như vậy ak ?
DÀN Ý:
I. Mở bài: giới thiệu bác bảo vệ trường em
Ví dụ:
Trong mỗi cuộc đời chúng ta, ai cũng có một thời cắp sách đến trường. những kỉ niệm thời học sinh luôn là những kỉ niệm tươi đẹp nhất. những kỉ niêm về trường học và thầy cô là những kỉ niệm khó quên. Một nhân vật mà không thế thiếu trong thời cắp sách của mỗi chúng ta khi đến trường, người giúp ta giữ sạch trường,… đó là bác bảo vệ.
II. Thân bài: tả bác bảo vệ trường em
1. Tả bao quát về bác bảo vệ trường em
- Bác bảo vệ trường em năm nay 55 tuổi
- Bác bảo vệ là người không có gia đình nên chú ở lại để làm bảo vệ trường em
- Bác bảo vệ luôn làm tròn trách nhiệm của mình
2. Tả chi tiết về bác bảo vệ trường em
a. Tả ngoại hình bác bảo vệ
- Bác bảo vệ có thân hình gầy gò
- Bác bảo vệ có mái tóc muối tiêu, vài cộng bạc vài cộng đen
- Bác bảo vệ trường em có gương mặt phúc hậu
- Bác có đôi mắt long lanh
- Đôi tai của bác to
- Bác có đôi môi luôn mỉm cười
- Bác thường mặc bộ đồ bảo vệ và đi dép bộ đội
b. Tả tính tình của bác bảo vệ
- Bác bảo vệ trường em rất thân thiện
- Bác bảo vệ trường em luôn giúp bọn em trong việc dọn dẹp trường
- Bác luôn giúp bọn em nhiều công việc
- Bác bảo vệ rất yêu thương bọn em
c. Tả hoạt động của bác bảo vẹ
- Bác bảo vệ luôn đi qua đi lại trong trường để tuần tra
- Bác thường xuyên dọn dẹp sân trường
- Bác hay giúp đỡ bọn em và mọi người xung quanh
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về bác bảo vệ trường em
DÀN Ý:
I. Mở bài: giới thiệu cô giáo em đang say sưa giảng bàiVí dụ:
Mỗi chúng ta ai cũng có một thời học sinh vô cùng thú vị và đáng nhớ. Từng kỉ niệm, từng gắn bó luôn luôn có sự góp mặt của bạn bè, thầy cô. Chúng ta không thể quên đi hình ảnh những người thầy, người cô đã giảng dạy chúng ta. Em thích nhất là lúc cô giáo đang say sưa giảng bài, truyền đạt hết những kiến thức mà cô biết cho chúng em.
II. Thân bài: tả cô giáo đang say sưa giảng bài
1. Tả bao quát cô giáo đang say sưa giảng bài:
- Đang tiết học sinh của của Thư, tụi em thường gọi cô là “ Thư sinh”
- Chúng em đang nghe cô giảng bài
- Cô đang say sưa giảng bài
2. Tả chi tiết cô giáo đang say sưa giảng bàia. Tả ngoại hình cô giáo đang say sưa giảng bài
- Cô giáo em đang say sưa giảng bài rất xinh đẹp
- Cô mặc một chiếc áo dài mùa tím mộng mơ
- Mái tóc của cô đen, dài và óng mượt
- Cô mang đôi dép cao
- Cô có đôi mắt đẹp
- Đôi môi cô chum chím rất xinh xắn
- Mũi của cô cao
b. Tả cô đang say sưa giảng bài:
- Cô giáo cầm quyển sách trên tay và cầm phấn một tay
- Cô giáo vừa giảng bài vừa say sưa nói không dứt
- Cô đi qua đi lại, vừa đi vừa nói
- Vẻ mặt của cô rất trang nghiêm
c. Hình ảnh cô giáo đang giảng bài đối với em
- Giọng cô giảng bài rất đầm ấm và trìu mến
- Khi cô giảng cả lớp cũng im lặng để nghe
- Cô giúp em hiểu bài hơn
- Cô dạy chúng em từng li từng tí và chỉ dạy chúng em từ li
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em đối với hình ảnh cô giáo đang say sưa giảng bài
I.Mở bài
- Dẫn dắt, giới thiệu hình ảnh cô giáo đang say sưa giảng bài.
Tuổi học trò có lẽ là khoảng thời gian tươi đẹp nhất trong cuộc đời mỗi con người. Nơi đó ta có những người bạn để động viên, chia sẻ mọi niềm vui cũng như nỗi buồn, và hơn hết là được lắng nghe những bài học tri thức quý báu mà các thầy cô đã tận tâm truyền đạt. Đối với em, em rất thích được ngắm cô Lam, giáo viên dạy bộ môn Ngữ Văn của lớp em trong tà áo dài, say sưa giảng bài.
II.Thân bài
1.Giới thiệu chung về cô
- Cô là giáo viên dạy văn đồng thời là giáo viên chủ nhiệm.
- Mỗi bài giảng của cô là kết quả của bao đêm thức khuya soạn giáo án, của bao sự bền bỉ, kiên trì đọc và trau dồi tri thức.
- Cô năm nay đã gần 40 tuổi. Ở cô toát lên vẻ đằm thắm dịu dàng của một người yêu văn chương, vì thế ở bên cô, chúng em luôn cảm thấy sự an toàn, ấm áp và cảm nhận được sự say sưa, nhiệt huyết với nghề.
- Dáng người cô gọn gàng
- Gương mặt trái xoan cùng nước da trắng hồng nên trông cô lúc nào cũng trẻ hơn so với tuổi của mình.
- Đôi mắt ẩn chứa biết bao tình yêu thương với học trò, sự nhiệt huyết với bài học.
2. Cô đang say sưa giảng bài
- Hôm nay cô mặc chiếc áo dài màu tím, gợi ra vẻ thiết tha của cô gái Huế.
- Mái tóc được buộc gọn gàng để lộ gương mặt cùng nụ cười tươi tắn.
- Đôi bàn tay cô thon thon, như búp măng đang nhẹ nhàng cầm viên phấn trắng viết lên bảng những dòng chữ thật ngay ngắn, thẳng hàng: “Bức tranh của em gái tôi”
- Giọng cô cất lên trầm ấm dịu dàng lôi cuốn học trò đắm chìm trong bài giảng.
- Ánh mắt cô nhìn học sinh đầy trìu mến yêu thương. Ánh mắt ấy như thay bao lời nói của cô. Ánh mắt hài lòng khi học sinh hăng hái trong giờ học. Ánh mắt buồn phiền khi học sinh chưa chuẩn bị bài kĩ lưỡng trước khi đến lớp.
- Cách dạy của cô luôn sáng tạo để chúng em không cảm thấy nhàm chán hay buồn ngủ khi học văn.
- Cô thường đưa ra những câu hỏi đọc hiểu để học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà, còn sau đó đến lớp mới bắt đầu tìm hiểu chi tiết. Như vậy học sinh có thể nắm bài chắc chắn hơn.
- Cô thường tổ chức những trò chơi nhỏ để tăng thêm phần sinh động cho buổi học.
- Mỗi bài học, cô đều kể những câu chuyện liên quan, thu hút học sinh chúng em.
- Những câu chuyện vui khiến cả lớp đều cười lăn cười bò. Mỗi khi cô cười để lộ ra hàm răng trắng, đều như hạt bắp. Nụ cười của cô trông thật hiền lành như cô Tiên trong truyện cổ tích.
- Có những câu chuyện thật cảm động khiến ai nấy đều trầm ngâm, suy nghĩ.
- Mỗi khi giảng bài, cô thường đọc rất chậm để chúng em kịp ghi, đi quanh lớp để soát xem chúng em có sai lỗi chính tả nào, cô sẽ nhắc sửa lại
- Với bài học ngày hôm nay, cô giảng cho chúng em nghe về ý nghĩa câu chuyện: hãy biết trân trọng và ghi nhận thành công và tài năng của người khác, lòng ghen ghét đố kỵ chỉ làm cho con người càng chìm sâu vào sự ích kỉ, từ đó hủy hoại những mối quan hệ tốt đẹp.
- Sau bài học, chúng em luôn suy nghĩ về ý nghĩa đó. Liệu rằng trong chúng ta, có ai chưa một lần ghen ghét, đố kỵ? Nhưng vượt qua nó, chiến thắng được nó mới là điều quan trọng.
III.Kết bài
- Khẳng định lại tình cảm của bản thân.
Nhờ cô Lam mà những giờ học văn đã không còn trở nên nhàm chán. Chúng em luôn biết ơn cô vì nhờ đó mà chúng em thêm yêu môn Ngữ Văn, thêm yêu cuộc sống và biết cách sống sao cho ý nghĩa.
Quê hương tôi giờ đây lúc nào cũng đẹp. Nhưng đẹp hơn cả vẫn là sáng bình minh vào đầu xuân ở làng quê tôi.
Tôi thức dậy lúc trời còn sớm. Không khí se lạnh. Làn gió buổi sớm thổi nhẹ khẽ lay động những giọt sương còn e ấp trên những cánh hoa. Những chiếc lá non xanh mơn mởn. Phố xá như bồng bềnh trong biển sương sớm. Làn sương mùa xuân mỏng manh như tấm khăn voan khổng lồ bao trùm khắp không gian. Gió vẫn nhè nhẹ thổi. Từ trong các bếp ánh lửa bập bùng, ngọn khói lan xa. Tiếng gọi nhau dậy đi học, đi làm í ới. Tôi cũng đã trở dậy ăn sáng rồi chuẩn bị đến trường. Vừa bước chân ra đến đầu làng tôi đã thấy một bầu không khí trong lành và dễ chịu. Chao ôi! Tiết trời mùa xuân thật là đẹp từ phía đằng đông ông mặt trời từ từ nhô lên chiếu muôn vàn ánh hào quang xuống trần gian. Từ trong vòm cây vải, cây nhãn trong vườn nhà ông Tư đầu làng những anh chích choè đang luyện giọng hoà cùng muôn điệu tiếng chim khác tấu lên khúc nhạc không lời chào bình minh tươi đẹp. Tôi khoan khoái dạo bước trên con đường quen thuộc cùng các bạn trong xóm đến trường. Tiếng nói râm ran trên con đường khiến cho làng quê bé nhỏ tràn đầy sức sống .
Phóng tầm mắt ra xa nhìn cánh đồng quê hương trong buổi ban mai mới thấy sức sống mùa xuân đang dâng trào mãnh liệt. Cánh đồng lúa mượt mà ánh vàng như một tấm thảm bằng nhung trải dài khắp nơi. Phía xa xa kia là các bác nông dân ra đồng, các bác cầm trên tay nào cuốc nào liềm để đi ra đồng làm ruộng. Nắng sớm dìu dịu, làn gió mơn man làm cho cánh đồng hệt như một bức tranh thêu của một nghệ nhân khéo léo. Buổi sáng những giọt sương vẫn còn đang đọng lại trên những bông hoa bên đường nhìn như những bông hoa tuyết thật đẹp.
Xa xa là dòng sông quê hương hiền hoà với dòng nước trong vắt đang chảy. Sông tốt bụng lắm, xin bao nhiêu nước cũng cho. Hai bên bờ những bãi dâu, vườn chuối xanh um tùm. Vài con thuyền chầm chậm xuôi dòng. Tiếng máy hút cát trên thuyền xình xịch vang động mặt sông. Trên triền đê mấy chú bò thung thăng gặm cỏ. Luỹ tre ven đê vẫn đu mình trong gió, xanh biếc một màu xanh quê hương. Mặt trời đã lên cao, nắng vàng lan toả khắp muôn nơi. Tôi cùng các bạn đã đến trường từ lúc nào không biết, bước vào lớp học trong lòng trào dâng một cảm xúc khó tả.
Quê hương là tất cả những gì gần gũi thân thương nhất mà ai đi xa cũng phải nhơ phải thương phải lưu luyến mãi.Quê hương tôi là thế đó đơn giản như thế thôi nhưng đối với tôi nó thật gần giũ thân thương biết nhường nào.
Quê hương! Hai tiếng ấy cất lên thật thiêng liêng trong lòng mỗi con người. Quả đúng như vậy, hình bóng quê hương yêu dấu thanh bình, yên ả đã hằn sâu vào kí ức tuổi thơ em. Càng lớn khôn trưởng thành em càng thấy quê hương mình có nhiều vẻ đẹp. Nhưng có lẽ thích nhất là được ngắm nhìn phong cảnh quê em vào những buổi sáng mùa xuân đẹp trời.Khi tiếng gà gáy râm ran vang vọng khắp xóm làng như xé tan bầu không khí yên tĩnh của buổi sớm mai, gọi mọi vật tỉnh giấc sau một đêm dài yên lặng. Làn sương mùa xuân mỏng manh như tấm khăn voan khổng lồ bao trùm khắp không gian. Gió vẫn nhè nhẹ thổi. Những ngôi sao trên bầu trời thức dậy muộn hối hả chạy trốn. Từ trong các bếp ánh lửa bập bùng, ngọn khói lan xa. Đâu đó tiếng chó sủa văng vẳng, tiếng vo gạo sàn sạt, tiếng xoong nồi va vào nhau loảng xoảng vọng ra từ các gia đình. Tiếng gọi nhau dậy đi học, đi làm í ới. Em cũng đã trở dậy ăn sáng rồi chuẩn bị đến trường. Vừa bước chân ra đến đầu làng em đã thấy một bầu không khí trong lành và dễ chịu. Chao ôi! Tiết trời mùa xuân thật là đẹp từ phía đằng đông ông mặt trời từ từ nhô lên chiếu muôn vàn ánh hào quang xuống trần gian. Từ trong vòm cây vải, cây nhãn trong vườn nhà ông Tư đầu làng những anh chích choè đang luyện giọng hoà cùng muôn điệu tiếng chim khác tấu lên khúc nhạc không lời chào bình minh tươi đẹp. Em khoan khoái dạo bước trên con đường quen thuộc cùng các bạn trong xóm đến trường. Trên đường tấp nập, nhộn nhịp những bước chân, tiếng trò chuyện của người đi làm, đi chợ, tiếng các bạn học sinh cười nói vui vẻ, ríu ran…
Phóng tầm mắt ra xa nhìn cánh đồng quê hương trong buổi ban mai mới thấy sức sống mùa xuân đang dâng trào mãnh liệt. Cánh đồng lúa mượt mà như một tấm thảm bằng nhung xanh trải dài xa tít. Nắng sớm dìu dịu, làn gió mơn man làm cho cánh đồng hệt như một bức tranh thêu của một nghệ nhân khéo léo. Những giọt sương mai còn đọng trên lá cây ngọn cỏ láp lánh. Một đàn cò trắng bay ngang rồi đậu xuống một bờ cỏ xanh mượt. Hương lúa nồng nàn lan toả theo chiều gió, sóng lúa nhấp nhô, rì rào.
Xa xa là dòng sông quê hương hiền hoà chảy. Sông tốt bụng lắm, xin bao nhiêu nước cũng cho. Hai bên bờ những bãi dâu, vườn chuối xanh um. Vài con thuyền chầm chậm xuôi dòng. Tiếng máy hút cát trên thuyền xình xịch vang động mặt sông. Trên triền đê mấy chú bò thung thăng gặm cỏ. Luỹ tre ven đê vẫn đu mình trong gió, xanh biếc một màu xanh quê hương. Mặt trời đã lên cao, nắng vàng lan toả khắp muôn nơi. Em cùng các bạn đã đến trường từ lúc nào không biết. Em bước vào lớp học trong lòng trào dâng một cảm xúc khó tả.Quê hương thật thân quen giản dị. Quê hương đã lưu giữ bao kỉ niệm êm đềm ngày thơ ấu. Dù có đi đâu xa, em cũng chẳng thể nào quên được vẻ đẹp của quê mình vào những buổi sáng mùa xuân đẹp trời. Bởi đó là những gì thiêng liêng thơ mộng nhất của tuổi thơ em . k và kb nếu có thể
Vì :
- Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở...
-Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt.
Đúng nha , k với
Các nước đế quốc thực dân sau khi chiếm thuộc địa đều cưỡng chế đồng hóa ngôn ngữ dân bản xứ, quá trình này diễn ra khá nhanh, nhìn chung sau 5-6 thế hệ (mỗi thế hệ 25 năm), tiếng nói của người bản xứ đã bị thay bằng ngôn ngữ của nước cai trị. Đầu thế kỷ XV, Brazil bị Bồ Đào Nha chiếm, chẳng bao lâu tiếng Bồ trở thành ngôn ngữ chính thức duy nhất của người Brazil. Nhiều thuộc địa Pháp ở châu Phi như Bénin, Togo, Sénegan… dùng tiếng Pháp làm ngôn ngữ chính duy nhất. Năm 1918 nước ta bắt đầu dạy tiếng Pháp ở lớp cuối tiểu học, 10-20 năm sau toàn bộ học sinh trung học cơ sở trở lên đến trường đã chỉ nói tiếng Pháp, giáo viên chỉ giảng dạy bằng tiếng Pháp. Nếu cứ thế dăm chục năm nữa thì có lẽ Việt Nam đã trở thành nước nói tiếng Pháp.
Thế nhưng sau hơn 1.000 năm bị bọn phong kiến người Hán thống trị và cưỡng bức đồng hóa, dân tộc Việt Nam vẫn không bị Hán hóa, vẫn giữ nguyên được nòi giống, tiếng nói và phong tục tập quán.
Đây quả là một điều kỳ diệu có lẽ chưa dân tộc nào khác làm được. Đáng tiếc là chưa thấy nhiều người quan tâm nghiên cứu vấn đề này, một thành tựu vĩ đại đáng tự hào nhất của dân tộc ta (nói cho đúng là của tổ tiên ta thôi, còn chúng ta bây giờ thua xa các cụ).
Vì sao tổ tiên ta có thể làm được kỳ tích ấy ? Có người nói đó là do dân ta giàu tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc, xã hội có cơ chế làng xã bền chặt, v.v… Nói như vậy có lẽ còn chung chung, nếu đi sâu phân tích tìm ra được nguyên nhân cụ thể thì sẽ giúp ích hơn cho việc phát huy các truyền thống quý báu của dân tộc ta. Thực tế cho thấy tổ tiên ta giành được thắng lợi chống đồng hóa không phải bằng đấu tranh vũ trang mà chủ yếu bằng tài trí.
Xin nói thêm rằng chính người Trung Quốc cũng rất quan tâm vấn đề này. Chúng tôi đã thử nêu lên mạng Bách Độ (Baidu) của họ câu hỏi “Vì sao Trung Quốc thống trị Việt Nam hơn 1.000 năm mà Việt Nam không bị đồng hóa?”
Từ hàng triệu kết quả, có thể thấy đa số dân mạng Trung Quốc đều có chung một thắc mắc lớn: Vì sao bị Trung Quốc thống trị lâu thế mà người Việt Nam vẫn không nói tiếng Trung Quốc? Nói cách khác, họ coi đồng hóa ngôn ngữ là tiêu chuẩn đồng hóa quan trọng nhất và đều thừa nhận Trung Quốc đã không đồng hóa nổi Việt Nam. Họ tỏ ra tiếc nuối về sự kiện Việt Nam sau hơn 10 thế kỷ từng là quận huyện của Trung Quốc, từng dùng chữ Hán hàng nghìn năm mà rốt cuộc lại trở thành một quốc gia độc lập, dùng chữ Latin hóa, ngày nay là nước chống lại mạnh nhất chính sách xâm lấn Biển Đông của Bắc Kinh.
Do hiểu biết Việt Nam rất ít, thậm chí hiểu sai, hầu hết dân mạng Trung Quốc không tìm được lời giải thắc mắc trên, kể cả người tỏ ra am hiểu lịch sử nước ta. Họ nêu các lý do:
– Văn hóa Việt Nam có trình độ Hán hóa cao(?), người Việt rất hiểu và không phục Trung Quốc;
– Việt Nam ở quá xa Trung nguyên, khí hậu nóng, quan lại người Hán ngại sang Việt Nam làm việc, đã sang thì chỉ lo làm giàu, không lo đồng hóa dân bản xứ;
– Các nhân vật tinh hoa Trung Quốc như Lưu Hy, Hứa Tĩnh, Hứa Từ, Viên Huy (劉熙、許靖、許慈、袁徽) chạy loạn sang Việt Nam đã giúp nước này có nền văn hóa không kém Trung Quốc;
– Người Hán di cư đến Việt Nam đều bị người bản xứ đồng hóa v.v…
Nói chung họ đều chưa thấy, hay cố ý lờ đi nguyên nhân chính là ở tài trí của người Việt.
Nhưng họ nói người Việt Nam hiểu Trung Quốc là đúng. Do sớm hiểu rõ ý đồ thâm hiểm của phong kiến người Hán muốn đồng hóa dân tộc ta nên tổ tiên ta đã kịp thời đề ra đối sách. Cụ thể là đã tìm ra cách giữ gìn được tiếng nói của dân tộc mình trong quá trình bị bọn thống trị người Hán cưỡng bức học chữ Hán.
Mấy nghìn năm sau, một học giả lớn của dân tộc ta tóm tắt bài học lịch sử này trong một câu nói rất chí lý: “Tiếng ta còn thì nước ta còn!”
Sau khi chiếm nước ta (203 tr. CN), Triệu Đà đã ép buộc dân ta học Hán ngữ, nhằm đồng hóa họ bằng ngôn ngữ. Có lẽ đây là thời điểm muộn nhất chữ Hán vào nước ta.[1] Sách “Việt giám Thông khảo Tổng luận” do Lê Tung viết năm 1514 có chép việc họ Triệu mở trường dạy người Việt học chữ Hán.[2] Về sau, tất cả các triều đại người Hán cai trị Việt Nam đều thi hành chính sách đồng hóa. Triều nhà Minh còn tìm cách tiêu diệt nền văn hóa của ta, như tiêu hủy toàn bộ các thư tịch do người Việt viết, bắt nhân tài, thợ giỏi người Việt sang Trung Hoa phục dịch.
Như vậy, dân tộc ta buộc phải chấp nhận học chữ Hán từ rất sớm (trước Triều Tiên, Nhật Bản nhiều thế kỷ). Do hiểu biết người Hán nên tầng lớp tinh hoa người Việt đã nhanh chóng nhận ra nếu cứ học như thế thì cuối cùng tiếng Việt sẽ bị thay bằng tiếng Hán, dân ta sẽ trở thành một bộ phận của Trung Quốc.