K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2020

1. Tất cả các cô gái / đều biến thành các loại hoa còn tất cả các chàng trai / đều biến thành đại thụ.

        CN1                                   VN1                      QHT               CN2                             VN2

2. Người mẹ / hết mực yêu thương con nhưng vì được nuông chiều, cậu con trai đã lớn lên / đã trở thành kẻ vô tâm .

        CN1               VN1                           QHT               Trạng ngữ                      CN2                                  VN2

3. người con / đã biến thành sa mạc nên người mẹ / mãi mãi làm cây xương rồng mọc trong cát bỏng cho sa mạc đỡ phần hiu quạnh.

           CN1                   VN1                                 CN2                         VN2            ( Cặp QHT Vì ... nên ) 

24 tháng 3 2024

Xác định trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ trong các câu dưới đây tất cả các cô gái đều là những bông hoa đẹp b trên cành cây ,ve kêu râm nam , chim hót líu lo

25 tháng 3 2020

Xác định trạng ngữ (nếu có) , chủ ngữ, vị ngữ trong các câu ghép dưới đây :

- Tất cả các cô gái// đều biến thành các loài hoa còn tất cả các chàng trai //đều biến thành đại thụ

      CN                                   VN                                             CN                         VN

- Người mẹ //hết mực yêu con //nhưng vì được nuông chiều, cậu con trai// đã lớn lên đã trở thành kẻ vô tâm.

    CN                VN                                                                       CN                       VN

- Vì người con //đã biến thành sa mạc nên người mẹ //mãi mãi làm cây xương rồng mọc trên cát bỏng cho sa mạc đỡ phần hiu quạnh. 

           CN              VN                                         CN               VN

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

27 tháng 3 2020

Xác định trạng ngữ (nếu có) , chủ ngữ, vị ngữ trong các câu ghép dưới đây :

Tất cả các cô gái    đều biến thành các loài hoa   còn    tất cả các tràng trai     đều biến thành đại thụ.

         CN                                       VN                                                   CN                                   VN

Người mẹ   hết mực yêu con   nhưng vì được nuông chiều,  cậu con trai   đã lớn lên thành kẻ vô tâm.

         CN                  VN                                         TN                                                                  VN

- Vì người con đã biến thành sa mạc  nên  người mẹ    mãi mãi làm cây xương rồng mọc trên cát bỏng cho sa mạc đỡ phần 

                            TN                                             CN                                                                      VN

hiu quạnh

            

12 tháng 3 2020

a) Tất cả các cô gái đều biến thành loài hoa/ còn tất cả những chàng trai đều biến thành đại thụ.

b) Người mẹ rất mực yêu con/ nhưng vì được nuông chiều, cậu con trai lớn đã chở thành một kẻ vô tâm

c) người con đã thành sa mạc/ nên người mẹ mãi mãi làm cây xương rồng mọc trên cát bỏng cho sa mạc đỡ phần quạnh hiu

CHÚC HỌC TỐT NHÉ

26 tháng 2 2020

1 . Tất cả các cô gái đều biến thành loài hoa / còn / tất cả những chàng trai đều biến thành đại thụ .

2 . Người mẹ rất mực yêu con / nhưng / vì được nuông chiều , cậu con trai lớn lên đã trở thành một kẻ vô tâm .

3 . người con đã biến thành sa mạc / nên / người mẹ mãi mãi làm cây xương rồng mọc trên cát bỏng cho sa mạc đỡ phần quạnh hiu .

26 tháng 2 2020

bn hình như sai rùi

25 tháng 2 2020

Bài 1: 

a) Vì trời /mưa //nên hôm nay chúng em /không đi lao động được.

    CN1     VN1           CN2                                     Vn2

      

b) Nếu ngày mai trời/ không mưa //thì chúng em/ sẽ đi cắm trại.

        CN1                         VN1             CN2                      VN2

c) Chẳng những gió/ to// mà mưa /còn rất dữ.

          CN1                VN1    CN2        VN2

d) Bạn Hoa /không chỉ học giỏi// mà bạn/ còn rất chăm làm.

       CN1              VN1                      CN2           VN2

e) Tuy Hân /giàu có //nhưng hắn/ rất tằn tiện.

      CN1          VN1          CN2       VN2

Bài 2: (các câu bài 2 đều là câu ghép)

a) Gió /càng to,// con thuyền/ càng lướt nhanh trên mặt biển.

   CN1     VN1         CN1                       VN1

b) Học sinh nào/ chăm chỉ //thì học sinh ấy/ có kết quả cao trong học tập.

   CN1                    VN1            CN2                               VN2

c) Mặc dù nhà nó/ xa //nhưng nó/ không bao giờ đi học muộn.

          CN1              VN1    CN2                VN2

d) Mây/ tan //và sương/ lại tạnh.

  CN1    VN1      CN2      VN2

e) Mẹ thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ.( bạn có chắc chép đúng câu này không?)

 

25 tháng 2 2020

Bài 1: 
a) Vì trời /mưa //nên hôm nay chúng em /không đi lao động được.
    CN1     VN1           CN2                                     Vn2
      
b) Nếu ngày mai trời/ không mưa //thì chúng em/ sẽ đi cắm trại.
        CN1                         VN1             CN2                      VN2
c) Chẳng những gió/ to// mà mưa /còn rất dữ.
          CN1                VN1    CN2        VN2
d) Bạn Hoa /không chỉ học giỏi// mà bạn/ còn rất chăm làm.
       CN1              VN1                      CN2           VN2
e) Tuy Hân /giàu có //nhưng hắn/ rất tằn tiện.
      CN1          VN1          CN2       VN2
Bài 2: (các câu bài 2 đều là câu ghép)
a) Gió /càng to,// con thuyền/ càng lướt nhanh trên mặt biển.
   CN1     VN1         CN1                       VN1
b) Học sinh nào/ chăm chỉ //thì học sinh ấy/ có kết quả cao trong học tập.
   CN1                    VN1            CN2                               VN2
c) Mặc dù nhà nó/ xa //nhưng nó/ không bao giờ đi học muộn.
          CN1              VN1    CN2                VN2
d) Mây/ tan //và sương/ lại tạnh.
  CN1    VN1      CN2      VN2

xác định chức năng ngữ pháp (làm chủ ngữ, vị ngữ,bổ ngữ ,định ngữ) của đại từ tôi trong từng câu dưới đây

a Đơn vị đi qua,tôi ngoái đầu nhìn lại => tôi là chủ ngữ

b Mưa đầy trời nhưng lòng tôi ấm mãi => tôi là định ngữ

c Người đạt điểm cao trong kì thi học sinh giỏi cấp trường là tôi => tôi là vị ngữ

d Cả nhà rất yêu quý tôi => tôi là bổ ngữ

15 tháng 5 2020

a.Trong những ngày hội ở quê em thì em / thích hội Đua thuyền.

                                          CN                                  VN

b.Mùa xuân đến , các loài hoa trong khu vườn / đều đâm bông khoe sắc thắm.

                                                   CN                                       VN

c.Hồng luôn về nhà ngay / để giúp mẹ làm việc nhà.

                      CN                                 VN

d.Nhờ siêng năng học tập chăm chỉ , linh / đã đứng đầu trong các môn học.

                                                             CN                       VN

15 tháng 5 2020

Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu dưới đây:

a.Trong những ngày hội ở quê em thì em / thích hội Đua thuyền.

                                    CN                                        VN

b.Mùa xuân đến,các loài hoa trong khu vườn /đều đâm bông khoe sắc thắm.

                                              CN                                        VN

c.Hồng luôn về nhà ngay /để giúp mẹ làm việc nhà.

                  CN                                   VN

d.Nhờ siêng năng học tập chăm chỉ,Linh đã đứng đầu trong các môn học.

                                                           CN                        VN

16 tháng 3 2020

a, Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân ( Vế 1) dấu phẩy là quan hệ từ (,) / mà hải âu còn là....em nhỏ( Vế 2)

CNV1: Những hải âu

VNV1: là bạn của bà con nông dân.

CNV2: hải âu còn

VNV2: là bạn...những em nhỏ.

b, Ai làm (Vế 1) dấu phẩy là QHT (,) người ấy chịu (vế 2)

CNV1: Ai

VNV1: làm

CNV2: người ấy

VNV2: chịu.

c, Ông tôi đã già (vế 1) QHT: dấu phẩy nên chân đi chậm chạp hơn (vế 2) QHT: dấu phẩy ,mắt nhìn kém hơn (vế 3).

CNV1: Ông tôi 

VNV1: đã già 

CNV2: chân

VNV2: đi chậm chạp hơn

CNV3: mắt

VNV3: nhìn kém hơn

d, Mùa xuân đã về (vế 1) QHT: dấu phẩy cây cối ra hoa kết trái (vế 2) QHT: dấu phẩy và chim chóc hót vang trên những chùm cây to.

CNV1: Mùa xuân

VNV1: đã về

CNV2: cây cối

VNV2: ra hoa kết trái

CNV3: chim chóc 

VNV3: hót vang trên những chùm cây to

( Bạn thông cảm, mình chỉ biết điền vậy thôi chứ không biết khoanh tròn -,-)

Bài  1: Đọc đoạn  văn  sau: “Lý Công Uẩn là người con của vùng Kinh Bắc xưa. Từ nhỏ, Lí Công Uẩn đã nổi tiếng thông minh, hiểu biết trước tuổi và đã biểu lộ một tính cách khác người. Một hôm, nhà sư họ Lý sai Công Uẩn đem oản đặt lên bàn thờ cúng Phật. Cậu bé đã khoét oản ăn trước…”a/ Xác định thành phần của từng câu ( chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ)b/Ghi lại các...
Đọc tiếp

Bài  1:

 Đọc đoạn  văn  sau:

 “Lý Công Uẩn là người con của vùng Kinh Bắc xưa. Từ nhỏ, Lí Công Uẩn đã nổi tiếng thông minh, hiểu biết trước tuổi và đã biểu lộ một tính cách khác người. Một hôm, nhà sư họ Lý sai Công Uẩn đem oản đặt lên bàn thờ cúng Phật. Cậu bé đã khoét oản ăn trước…”

a/ Xác định thành phần của từng câu ( chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ)

b/Ghi lại các quan hệ từ có trong đoạn văn trên:

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bài 2 : Đặt dấu chấm, dấu phẩy  vào đoạn sau cho đúng chỗ.

     Mặt trăng tròn to và đỏ từ từ lên ở chân trời sau rặng tre đen của làng xa mấy sợi mây

còn vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dẩn rồi đứt hẳn trên quãng đồng rộng cơn gió nhẹ

hiu hiu đưa lại thoang thoảng mùi hương thơm mát

 

 Bài 3: Cho ví dụ sau:

         Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất

         Nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam.

    a.Gạch chân cặp từ trái nghĩa trong ví dụ trên.

    b.Trong cặp từ trái nghĩa vừa tìm được ,từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bài 4: Những từ đeo , cõng , vác , ôm  có thể thay thế cho từ địu trong dòng thơ thứ hai đư­ợc không? Vì sao?

Nhớ ng­ười mẹ nắng cháy l­ưng

Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô.

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bài 5: Câu nào có nội dung diễn đạt chưa hợp lí? Hãy sửa lại

         A. Tuy vườn nhà em nhỏ nhưng có rất nhiều cây ăn quả.

          B. Vì mẹ bị ốm nên mẹ đã làm việc quá sức.                      

          C. Cây đổ vì gió lớn.

          D. Mặc dù nhà ở gần trường nhưng Nam vẫn đến lớp muộn.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

2
11 tháng 2 2020

Bài 1:

(1) Lý Công Uẩn / là người con của vùng Kinh Bắc xưa.

        CN                                   VN

(2) Từ nhỏ,/  Lí Công Uẩn / đã nổi tiếng thông minh, hiểu biết trước tuổi và đã biểu lộ một tính cách khác

TN                   CN                                                    VN

người.

(3) Một hôm, / nhà sư họ Lý / sai Công Uẩn đem oản đặt lên bàn thờ cúng Phật.

          TN                     CN                                        VN

(4) Cậu bé / đã khoét oản ăn trước.

         CN                       VN

b. Quan hệ từ có trong đoạn văn là: và (ở câu 2)

11 tháng 2 2020

Bài 2: 

Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời. Sau rặng tre đen của làng xa, mấy sợi mây còn vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại thoang thoảng mùi hương thơm mát.

Bài 3: 

a. cặp từ trái nghĩa: tối >< sáng

b. Từ "tối" được dùng theo nghĩa gốc, từ "sáng" được dùng theo nghĩa chuyển.

Bài 4: 

Các từ đeo, cõng, vác, ôm không thể thay thế cho từ "địu" vì bản thân từ "địu" diễn tả người mẹ vừa mang con trên lưng vừa phải làm việc, cho thấy sự vất vả khó nhọc của người Việt Bắc trong những năm kháng chiến. Các từ đeo, cõng, vác, ôm không diễn tả nghĩa như vậy.

Bài 5: 

B. Mẹ bị ốm vì đã làm việc quá sức.

I. Đọc thành tiếng II. Đọc hiểu Cho văn bản sau: HAI MẸ CON     Lần đầu mẹ đưa Phương vào lớp 1, cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ, mẹ bẽn lẽn nói: “Tôi không biết chữ!”. Phương thương mẹ quá! Nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên.     Sáng nào mẹ cũng đưa Phương đến lớp. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám...
Đọc tiếp

I. Đọc thành tiếng
II. Đọc hiểu
Cho văn bản sau:

HAI MẸ CON

    Lần đầu mẹ đưa Phương vào lớp 1, cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ, mẹ bẽn lẽn nói: “Tôi không biết chữ!”. Phương thương mẹ quá! Nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên.

    Sáng nào mẹ cũng đưa Phương đến lớp. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường. Mẹ nói: “Tội nghiệp cụ sống một mình”. Rồi mẹ bảo Phương giúp mẹ một tay đỡ cụ lên, chở vào bệnh viện.

    Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi. Phương không dám nói, trong đầu nó nghĩ: Lỗi tại mẹ! Nó lo bị nêu tên trong tiết chào cờ đầu tuần, bởi vi phạm nội quy. Nó thấy giận mẹ.

    Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy. Mẹ dịu dàng dỗ dành. Phương vừa khóc vừa kể lại chuyện. Mẹ nói: “Không sao đâu con, để ngày mai mẹ xin lỗi cô giáo.”

    Hôm sau, mẹ dẫn Phương đến lớp. Chờ cô giáo tới, mẹ nói điều gì với cô, cô cười và gật đầu.

    Tiết chào cờ đầu tuần đã đến. Phương giật thót mình khi nghe cô hiệu trưởng nhắc tên mình: “Em Trần Thanh Phương… Em còn nhỏ mà đã biết giúp đỡ người neo đơn, hoạn nạn… Việc tốt của em Phương đáng được tuyên dương”.

    Tiếng vỗ tay làm Phương bừng tỉnh. Mọi con mắt đổ dồn về phía nó. Nó cúi gằm mặt xuống, cảm thấy ngượng nghịu và xấu hổ. Vậy mà nó đã giận mẹ!

(Theo: Nguyễn Thị Hoan)

Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy ghi lại chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc viết câu trả lời vào giấy kiểm tra.

Câu 1 (1 điểm):

a,(0,5 điểm) Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để được ý đúng: Phương thương mẹ quá! Nó quyết định .... cách ký tên.

A. học cho thành tài để giúp mẹ

B. học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ

C. học thật giỏi để giúp mẹ

D. học để thành cô giáo và dạy mẹ

b. (0,5) Phương đến lớp trễ vì:

A. Phương thức dậy trễ.

B. Mẹ đưa đi học muộn.

C. Phương bận giúp mẹ đưa cụ Tám bị ngất bên đường vào bệnh viện.

D. Xe của mẹ bị hỏng giữa đường.

Câu 2. (1 điểm) Về nhà sau buổi đi học muộn, thái độ của Phương như thế nào?

Câu 3. (1 điểm) Dấu phẩy trong câu: “Hôm sau, mẹ dẫn Phương đến lớp.” có tác dụng:

A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

Câu 4. (1 điểm) Em hãy xác định thành phần câu trong câu ghép sau:

Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy.

Câu 5 (1 điểm)

a,(0,5 điểm) Khi biết chuyện, ngày hôm sau mẹ đã:

A. Không làm điều gì cả.

B. Gọi điện thoại xin lỗi cô giáo.

C. Đến lớp nói cho cô giáo biết lí do Phương đến lớp trễ.

D. Chở Phương và cô giáo đến thăm cụ Tám.

b. (0,5 điểm) Em hãy chọn từ thích hợp nhất điền vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:

Đi vắng, bố nhờ người .............................. giúp nhà cửa.

(chăm sóc; săn sóc; trông coi)

Câu 6. (1 điểm)

a. (0,5 điểm)Dòng nào dưới đây có các từ in đậm đồng nghĩa?

A. gian lều cỏ tranh/ ăn gian nói dối.

B. một giấc mơ đẹp/ rừng mơ sai quả.

C. hạt đỗ nảy mầm/ xe đỗ dọc đường.

D. cánh rừng gỗ quý/ cánh cửa hé mở.

b. (0,5 điểm) Điền vế câu còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành câu ghép sau, xác định chủ ngữ - vị ngữ trong các vế câu:

Gió càng to, ...

Câu 7 (1 điểm) Nếu em là Phương, em sẽ nói với mẹ là:

259
15 tháng 5 2021

Bạn ơi đề bài là gì v ?

15 tháng 5 2021

ko ranh ok