Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Tất cả các cô gái / đều biến thành các loại hoa còn tất cả các chàng trai / đều biến thành đại thụ.
CN1 VN1 QHT CN2 VN2
2. Người mẹ / hết mực yêu thương con nhưng vì được nuông chiều, cậu con trai đã lớn lên / đã trở thành kẻ vô tâm .
CN1 VN1 QHT Trạng ngữ CN2 VN2
3. Vì người con / đã biến thành sa mạc nên người mẹ / mãi mãi làm cây xương rồng mọc trong cát bỏng cho sa mạc đỡ phần hiu quạnh.
CN1 VN1 CN2 VN2 ( Cặp QHT Vì ... nên )
Xác định trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ trong các câu dưới đây tất cả các cô gái đều là những bông hoa đẹp b trên cành cây ,ve kêu râm nam , chim hót líu lo
Xác định trạng ngữ (nếu có) , chủ ngữ, vị ngữ trong các câu ghép dưới đây :
- Tất cả các cô gái// đều biến thành các loài hoa còn tất cả các chàng trai //đều biến thành đại thụ.
CN VN CN VN
- Người mẹ //hết mực yêu con //nhưng vì được nuông chiều, cậu con trai// đã lớn lên đã trở thành kẻ vô tâm.
CN VN CN VN
- Vì người con //đã biến thành sa mạc nên người mẹ //mãi mãi làm cây xương rồng mọc trên cát bỏng cho sa mạc đỡ phần hiu quạnh.
CN VN CN VN
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
Xác định trạng ngữ (nếu có) , chủ ngữ, vị ngữ trong các câu ghép dưới đây :
- Tất cả các cô gái đều biến thành các loài hoa còn tất cả các tràng trai đều biến thành đại thụ.
CN VN CN VN
- Người mẹ hết mực yêu con nhưng vì được nuông chiều, cậu con trai đã lớn lên thành kẻ vô tâm.
CN VN TN VN
- Vì người con đã biến thành sa mạc nên người mẹ mãi mãi làm cây xương rồng mọc trên cát bỏng cho sa mạc đỡ phần
TN CN VN
hiu quạnh
Bài 1:
a. Ngay thềm lăng,/ mười tám cây vạn tuế / tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang
TN CN VN
nghiêm.
b. Trưa,/ nước biển/ xanh lơ và khi chiều tà/ nước biển/ đổi sang màu xanh lục.
TN1 CN1 VN1 TN2 CN2 VN2
c. Hết mùa hoa,/ chim chóc/ cũng vãn.
TN CN VN
d. Những bông hoa đỏ/ ngày nào nay / đã trở thành những quả gạo múp míp,/ hai đầu hoa/ vút như
CN1 TN1 TN2 VN1 CN2 VN2
con thoi.
e. Cây gạo / như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
CN VN
g. Sau những cơn mưa xuân,/ một màu xanh non/ ngọt ngào, thơ mát, trải ra mênh mông trên khắp các
TN CN VN
sườn đồi.
h. Gió bắt đầu thổi/ ào ào,// lá cây/ rơi lả tả,// từng đàn cò/ bay lả lướt theo mây.
CN1 VN1 CN2 VN2 CN3 VN3
Bài 2:
- Từ láy: nhỏ nhắn, nhỏ nhoi, nhỏ nhẻ, nhỏ nhen, mênh mông, mênh mang, tươi tắn, ngây ngất, nghẹn ngào.
- Từ ghép: nhỏ nhẹ, mệt mỏi, tươi tốt, tươi cười, ngẫm nghĩ, ngon ngọt.
Bài 3:
Những từ trong đó tiếng công có nghĩa là không thiên vị là: công bằng, công lí, công minh, công tâm.
Bài 4:
Nước Việt Nam là quốc gia công bằng, dân chủ, văn minh.
Bài 5: Nghĩa của các từ công trong các câu trên là:
a. công sức
b. công sức.
c. việc làm.
d. làm việc.
Bài 6:
Vì nhân dân chăm lo dọn dẹp vệ sinh nên đường làng ngõ xóm rất sạch đẹp.
xác định chức năng ngữ pháp (làm chủ ngữ, vị ngữ,bổ ngữ ,định ngữ) của đại từ tôi trong từng câu dưới đây
a Đơn vị đi qua,tôi ngoái đầu nhìn lại => tôi là chủ ngữ
b Mưa đầy trời nhưng lòng tôi ấm mãi => tôi là định ngữ
c Người đạt điểm cao trong kì thi học sinh giỏi cấp trường là tôi => tôi là vị ngữ
d Cả nhà rất yêu quý tôi => tôi là bổ ngữ
a, Từ "thoắt cái" là thành phần trạng ngữ của câu.
b, Tác giả sử dụng liên kết bằng phép lặp.
c,
- Thoắt cái, lác đác / lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.
V C V TN
- Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận.
VN CN TN
1/ngày một chắc chắn ; 2/a ; 3/c ;4/con đê vẫn đấy, màu xanh cỏ mượt mà vẫn đấy ; 5/ a,c,d sai b đúng ' 6/kể về những kỉ niêm của tác giả gắn bó với con đê tuổi thơ và tình yêu con đê- kỉ niệm thuở thơ ấu tha thiết của tác giả sau bao năm xa quê ; 7/c ; 8/b ; 9/như, tựa ; 10/con đê quê hương đã gắn bó với bao tuổi thơ của những đứa trẻ của những miền quê ,với bao kỉ niêm ấu thơ tươi đẹp của bao người con xa quê
1.ngày một chắc chắn
2. A
3. C
4. Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy.
5.a. Đúng
b. Đúng
c. Sai
d. Sai
6. Kể về những kỉ niệm tha thiết, gắn bó của tác giả đối với con đê đã gắn bó suốt tuổi thơ của mình. Kỉ niệm thuở thơ ấu của tác giả sau bao năm xa quê nhà.
7. C
8. B
9. như, tựa
10. Con đê tươi đẹp gắn bó với bao kỉ niệm đẹp đẽ thời còn thơ ấu.
a. TN: trên bãi tập
CN: tổ một, tổ hai
VN: tập nhảy cao , tập nhảy xa
QHT: còn
các câu sau tương tự nhé
Câu a: TN: Trên bãi tập
QHT: Còn
CN1: Tổ một CN2: Tổ hai
VN1: Tập nhảy cao Vn2: Tập nhảy xa
Câu b:CN1: Trời CN2: Bạn Quỳnh
VN1: Mưa to VN2: Không có áo mưa
QHT: Mà
Câu c:CN1: Lớp em CN2: Thầy
VN1: Chăm chỉ VN2: Rất vui lòng
QHT: nên
Câu d:CN1: Đoàn tàu này CN2: Đoàn tàu khác
VN1: Qua VN2: Đến
QHT: Rồi
Câu e:CN1: Sẻ CN2: Ngượng nghịu
VN1: Cầm nắm hạt kê VN2: Nói với bạn
QHT: Và
Câu f:CN1: Tiếng kẻng của hợp tác xã CN2: Các xã viên
VN1: vang lên VN2: Ra đồng làm việc
QHT: ,
Câu g:CN1: Bố em hôm nay CN2: Công tác
VN1: Về nhà muộn VN2: Đột xuất
QHT: vì
Câu h:CN: A Cháng
VN: Trông như con ngựa tơ hai đuôi
Câu i: CN1:Mưa CN2: Đường xá
VN1: Đã tạnh VN2: Vẫn còn lầy lội
QHT: Mà
Câu j:TN: Hôm Nay
CN1: Tổ bạn CN2: Tổ tớ
VN1: Trực VN2: Trực?
QHT: Hay
a. Trên bãi tập, tổ một / tập nhảy cao còn tổ hai / tập nhảy xa.
b. Trời / mưa to mà bạn Quỳnh / không có áo mưa.
c. Lớp em / chăm chỉ nên thầy / rất vui lòng.
d. Đoàn tàu / này qua rồi đoàn tàu khác / đến.
e. Sẻ / cầm nắm hạt kê và ngượng nghịu / nói với bạn
f. Tiếng kẻng / của hợp tác xã vang lên , các xã viên / ra đồng làm việc.
g. Bố em / hôm nay về nhà muộn vì công tác / đột xuất.
h. A Cháng / trông như con ngựa tơ hai tuổi.
i. Mưa / đã tạnh mà đường xá / vẫn còn lầy lội.
j. Hôm nay, tổ bạn / trực hay tổ tớ / trực?
hok tốt nha
Bài 1:
(1) Lý Công Uẩn / là người con của vùng Kinh Bắc xưa.
CN VN
(2) Từ nhỏ,/ Lí Công Uẩn / đã nổi tiếng thông minh, hiểu biết trước tuổi và đã biểu lộ một tính cách khác
TN CN VN
người.
(3) Một hôm, / nhà sư họ Lý / sai Công Uẩn đem oản đặt lên bàn thờ cúng Phật.
TN CN VN
(4) Cậu bé / đã khoét oản ăn trước.
CN VN
b. Quan hệ từ có trong đoạn văn là: và (ở câu 2)
Bài 2:
Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời. Sau rặng tre đen của làng xa, mấy sợi mây còn vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại thoang thoảng mùi hương thơm mát.
Bài 3:
a. cặp từ trái nghĩa: tối >< sáng
b. Từ "tối" được dùng theo nghĩa gốc, từ "sáng" được dùng theo nghĩa chuyển.
Bài 4:
Các từ đeo, cõng, vác, ôm không thể thay thế cho từ "địu" vì bản thân từ "địu" diễn tả người mẹ vừa mang con trên lưng vừa phải làm việc, cho thấy sự vất vả khó nhọc của người Việt Bắc trong những năm kháng chiến. Các từ đeo, cõng, vác, ôm không diễn tả nghĩa như vậy.
Bài 5:
B. Mẹ bị ốm vì đã làm việc quá sức.