Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời câu hỏi sau:
Theo em từ góp phần nhiều nhất là
Bở cây chen chúc lá
Chùm giẻ treo nơi nào
Gió đưa Hương lạ về
Cứ thơm hoài xôn xao
~Hok tốt~
Hoa giẻ là một loại hoa có hương thơm, cánh dài, màu vàng, khác cây dẻ ăn hạt.
hok tot
bien phap nhan hoa nha em
no lam noi bat cau tho lam noi bat ve hinh anh trong cau tho
1,a
2,b
3,tất cả đều chọn đúng trừ b
4,c
5,c
6,d7,d
8,b
9,a
10,c
"Gió Tây lướt thướt bay qua rừng , quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi,đưa hương thảo quả ngọt lựng,thơm nồng vào những thôn xóm Chin San.(1).Gió thơm .(2).Cây cỏ thơm.(3).Đất trời thơm.(4).Người đi rừng thảo quả về,hương thơm đậm ủ trong từng nếp áo,nếp khăn.(5).
Câu1:Từ nào sau đây ko phải từ ghép tổng hợp?
A.ngọt lựng. C.cây cỏ.
B.thôn xóm. D.đất trời.
Câu2:Từ nào sau đây là từ láy?
A.ủ ấp. B.lướt thướt. C.cây cỏ.
Câu3:Các động từ có trong câu văn số(1) là:
A.bay,quyến,đi,rải. C.bay,đi,rải,đưa.
B.bay,quyến,rải,vào. D.bay,quyến,rải,đưa.
Câu4:Trong câu văn số(1) có mấy tính từ?
A.1. B.2. C.3. D.4.
Câu5:Từ lướt thướt trong câu:"Gió tây lướt thướt bay qua rừng....." cho em hiểu điều gì về ngọn gió Tây ?
A.ngọn gió Tây thổi mạnh.
B.ngọn gió Tây nhẹ nhàng , kéo dài. C.ngọn gió Tây mang theo nhiều hơi nước . D.ngọn gió Tây rất khô và nóng .
Câu6:Từ nào sau đây ko thể thay thế cho từ "quyến" trong câu văn số (1) của đoạn trích?
A.mang. B.đem. C.rủ. D.đuổi.
Câu7:Câu văn số (1) trong đoạn trích có mấy vị ngữ?
A.1. B.2. C.3. D.4.
Câu8:Chủ ngữ của câu:"Hương thơm đậm ủ trong từng nếp áo nếp khăn"là:
A.hương thơm. C.nếp áo.
B.hương thơm đậm. D.nếp khăn.
Câu9:Xét theo mục đích nói,câu văn số(3) của đoạn trích thuộc kiểu câu gì ?
A.kể. B.nghi vấn. C.cầu khiến. D.cảm thán. B.sung : E . trần thuật .
Câu10:Ý nào sau đây ko phải là tác dụng của việc lặp lại từ "thơm" trong câu (2);(3);(4)?
A.liên kết câu(3);(4)với câu(2).
B.nhấn mạnh hương thơm của thảo quả trải khắp ko gian.
C.làm cho câu văn ngắn gọn hơn.
Bài 1
- Nhà tôi đi vắng / Ngôi nhà đẹp quá .
- Em bé đang tập đi / Tôi đi du lịch .
- Quả cam ngọt quá / Chị ấy nói ngọt thật.
Bài 2
a. Vàng:Từ đồng âm
b. Bay: Hiện tượng từ nhiều nghĩa
Bài 3
a,DT:Mẹ vừa mua cái cân
ĐT:Mình treo lên cân thử
TT:Mình đứng rất cân đối
b,DT:Mùa xuân đẹp nhất trong năm
TT:Chị ấy vẫn còn xuân
Bài 4
Đoạn thơ thể hiện tình cảm biết ơn , hiếu nghĩa của người con đối với người mẹ của mình . Mẹ đã phải thức khuya , dậy sớm , làm lụng vất vả để mang đến hạnh phúc cho những đứa con của mình từ thưở vừa lọt lòng . Những đêm mẹ thức trắng đêm để làm việc để kiếm tiền nuôi cho con mình được ăn ngon , mặc đẹp . Đôi bàn tay gầy gầy , xương xương chai sần vì công việc đồng áng của mẹ đã làm đủ mọi việc trên đời , tôi nhớ những buổi trưa hè mẹ ngồi quạt mát cho chúng tôi : và ủ ấm cho chúng tôi cả những ngày mùa đông giá rét . Mẹ đã hi sinh vì các con của mình .
Bài 5
Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất miền Trung - Quãng Ngãi, một vùng đất cằn cỗi, quanh năm chỉ có gió và cát, một vùng quê nghèo. Do hoàn cảnh bắt buộc, ông rời xa quê hương từ thuở thiếu thời. Trong thời gian xa quê ông viết rất nhiều tác phẩm, chủ yếu là về quê hương, bằng tất cả những tình yêu, nỗi nhớ của mình. Một vùng đất đầy thơ mộng và rất đẹp trong thơ Tế Hanh. Trong đó có phần
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Bài 1:
- Nhà tôi đi vắng / Ngôi nhà đẹp quá .
- Em bé đang tập đi / Tôi đi du lịch .
- Quả cam ngọt quá / Chị ấy nói ngọt thật.
Bài 2:
a, - Gía vàng trong nước tăng đột biến. => Từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc)
- Tấm lòng vàng . Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển)
- Chiếc lá vàng rơi xuống sân trường. Từ đồng âm
b, - Bác thợ đang cầm bay trát tường. Từ đồng âm
- Đàn cò đang bay trên trời. Từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc)
- Đạn bay vèo vèo. Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển)
- Chiếc áo đã bay màu. Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển)
Bài 3:
a, Cân (là DT): Cái cân này bị hỏng rồi.
Cân (là ĐT): Mình trèo lên cân thử.
Cân (là TT): Cô ấy có vóc dáng cân đối.
b, Xuân (là DT): Mùa xuân là mùa đẹp nhất trong năm.
Xuân (là TT): Chị ấy vẫn còn xuân.
Bài 4:
Đoạn thơ thể hiện tình cảm biết ơn , hiếu nghĩa của người con đối với người mẹ của mình . Mẹ đã phải thức khuya , dậy sớm , làm lụng vất vả để mang đến hạnh phúc cho những đứa con của mình từ thưở vừa lọt lòng . Những đêm mẹ thức trắng đêm để làm việc để kiếm tiền nuôi cho con mình được ăn ngon , mặc đẹp . Đôi bàn tay gầy gầy , xương xương chai sần vì công việc đồng áng của mẹ đã làm đủ mọi việc trên đời , tôi nhớ những buổi trưa hè mẹ ngồi quạt mát cho chúng tôi : và ủ ấm cho chúng tôi cả những ngày mùa đông giá rét . Mẹ đã hi sinh vì các con của mình.
Bài 5:
Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ"Nhớcon sông quê hương" của Tế Hanh.. Bài thơ nói về tình yêu của ông đối với quê hương và những kỉ niệm thời thơ ấu gắn liền với nơi chôn rau cắt rốn ấy.Trong 4 câu mở đầu bài thơ , nhà thơ Tế Hanh đã giới thiệu với chúng ta con sông quê hương của mình và tình cảm của ông đối với sông quê. Ngay từ hai câu đầu đoạn, hình ảnh sông đã hiện ra với một màu xanh biếc. Tính từ gơi tả xanh biếc giúp ta hình dung mặt nước sông xanh đậm, đẹp, hơi ánh lên dưới mặt trời do vần trong biếc gợi ánh sáng. Động từ có vừa giới thiệu sông quê lại vừa kín đáo bộc lộ cảm xúc tự hào của người viết. Từ bao quát chung, nhà thơ tả cụ thể con sông và hai bên bờ “ Nước gương trong, soi tóc những hàng tre”. Với sự kết hợp khéo léo NT nhân hóa với những hàng tre hai bên bờ sông như những cô gái đang soi tóc trên mặt sông với mặt soi là một tấm gương khổng lồ - NT ẩn dụ. Con sông quê hiện lên mới xinh đẹp, hiền hòa, gần gũi biết bao ! Trước một dòng sông quê hương như thế, làm sao mà không yêu, không nhớ được. Để bộc lộ lòng mình, Tế Hanh đã sử dụng NT so sánh khẳng đinh “ Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”. Tâm hồn tôi là một khái niệm trừu tượng mà buổi trưa hè là một khái niệm cụ thể -nhiệt độ cao,nóng như nhiệt tình nồng cháy của nhà thơ vậy. Chính lúc tác giả dùng động từ tỏa ( lan rộng khắp ) kết hợp với từ láy lấp loáng (dòng sông chỗ sáng lên, chỗ tối đi, thay đổi liên tục) đã đưa sông vào trang cổ tích với một con sông dát bạc, diệu kì. Tình yêu của Tế Hanh đã làm cho sông quê đẹp rực rỡ lên biết bao nhiêu .Nhà thơ Tế Hanh có một tình yêu quê hương da điết, đó là 1 tình yêu không bao giờ cạn trong ông. Qua đoạn thơ ông đã bộc lộ mình trong đó. Thật tài hoa!
Câu 1
a) ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm nức.
b) rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tươi tắn, thắm tươi.
c) long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh.
Câu 2
"Lời ru nồng nàn, tha thiết của mẹ ……rót…... vào tâm hồn thơ ngây, trong trắng của tôi biết bao yêu thương".
Câu3
Tác giả là một người đầy tình cảm, và ông đã viết bài thơ về mẹ để bộc lộ cảm xúc yêu quý của mình dành cho người mẹ đáng kính. Cũng như ngày ngày ông trông thấy mẹ vất vả mà lại càng thương, càng quý. Qua từng lời thơ, ông như tỏ lòng biết ơn đối vs mẹ của mình, lòng biết ơn vô bờ bến. Ông còn muốn nói lên sự vất vả lo cho con khôn lớn của người mẹ để mọi người thấu hiểu cho nỗi lòng của người mẹ, và cảm thấy người mẹ thật cao cả, thật vĩ đại để yêu mẹ mình hơn.
Câu 4
Ôi! Ngày nay nhìn các bạn vừa cỡ tuổi tôi hay thậm chí mới chưa đầy mười tuổi nhưng đã phải mang cặp kính cận to dày cộp, nghĩ mà thấy vừa buồn lại vừa thương. "Đôi mắt là một trong những vốn quý nhất của con người, các em phải biết giữ gìn và chăm sóc nó". Đó là câu nói của cô Hạnh chủ nhiệm tôi hồi lớp 5. Nghĩ lại mà thấy kỉ niệm với cô thật là sâu sắc.
Nói là chủ nhiệm lớp năm nhưng thực chất cô chủ nhiệm lớp tôi cả ba năm cuối cấp. Chẳng thế mà cô để lại trong tôi nhiều ấn tượng tốt đẹp vô cùng. Bây giờ tôi vẫn có thể hình dung y nguyên những ngày tháng ấy. Hôm nào cô cũng đến trường từ rất sớm rồi đón chúng tôi với nụ cười rạng rỡ và tươi tắn trên môi. Thường cô mặc chiếc áo dài xanh, mái tóc mượt mà ôm trọn khuôn mặt trái xoan xinh xắn và đôn hậu. Đôi mắt cô đẹp và trong sáng nhìn chúng tôi trìu mến và có khi độ lượng với bạn nào mắc lỗi. Tính cô thẳng thắn và nghiêm nghị lắm. Nhưng không hiểu sao tất cả các bạn trong lớp tôi, chẳng bạn nào là thấy cô xa lạ cả. Bây giờ thì tôi đã nhận ra, cô nghiêm nghị mà chúng tôi vẫn vô cùng quý mến chính là vì sự tận tâm của cô giáo hàng ngày.
Chỉ mỗi một việc nhỏ, rất nhỏ thôi mà cả lớp tôi ơn cô nhiều lắm. Hồi ấy chúng tôi tuy đã học lớp ba nhưng đến tư thế ngồi học có nhiều bạn vẫn chưa biết ngồi thế nào cho đúng. Ai cầm bút viết cũng còn rất ngượng nghịu. Đặc biệt rất nhiều bạn cứ khi viết là lại cúi sát xuống gần quyển vở. Chỉ nhìn cảnh ấy cũng đủ thấy lớp tôi có đến hơn chục người có nguy cơ bị cận. Nhưng rồi cô Hạnh vào chủ nhiệm. Từ đó không bao giờ cô cho phép chúng tôi ngồi sai tư thế. Lúc nào lưng vài cũng phải thẳng. Thế là dù có buồn ngủ đến mấy đi chăng nữa, tôi cũng chẳng nhìn thấy bạn nào nằm bò trên bàn như trước đây. Mỗi giờ tập viết, cô lại đi tới từng bàn nắn cho các bạn từng nét chữ, lại còn dạy các bạn cầm bút như thế nào, viết loại bút ra sao? Từ ngày cô dạy, tất cả chúng tôi lúc nào cũng phải giữ khoảng cách với vở khi tập viết.
Thú thực lúc đầu không ít bạn tỏ ý kêu ca. Ngay cả tôi cũng vậy, dù ở trên lớp thì nghe lời nhưng về nhà là tôi lại nằm ra bàn mà viết. Nhưng cô kiên trì lắm và thế là cuối cùng lớp chúng tôi cũng có được thói quen.
Buổi họp phụ huynh cuối năm, được nghe báo cáo, cô vui mừng lắm vì đến lớp năm mà chúng tôi chưa ai bị cận. Cha mẹ chúng tôi cũng vui mừng vì con cái học hành tiến bộ hơn. Thế là ai cũng ơn cô nhiều lắm!
Năm nay dù đã bước sang trường mới nhưng chúng tôi vẫn rất nhớ ơn cô, vẫn không đứa nào quên thói quen mà cô đã dành cả ba năm cho chúng tôi rèn giũa. Bây giờ nhìn các bạn cùng trang lứa, tôi mới hiểu sâu hơn về câu nói của cô "đôi mắt là vốn quý nhất của con người".
k mk nha
thank mọi ng'
Bài 1:
(1) Lý Công Uẩn / là người con của vùng Kinh Bắc xưa.
CN VN
(2) Từ nhỏ,/ Lí Công Uẩn / đã nổi tiếng thông minh, hiểu biết trước tuổi và đã biểu lộ một tính cách khác
TN CN VN
người.
(3) Một hôm, / nhà sư họ Lý / sai Công Uẩn đem oản đặt lên bàn thờ cúng Phật.
TN CN VN
(4) Cậu bé / đã khoét oản ăn trước.
CN VN
b. Quan hệ từ có trong đoạn văn là: và (ở câu 2)
Bài 2:
Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời. Sau rặng tre đen của làng xa, mấy sợi mây còn vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại thoang thoảng mùi hương thơm mát.
Bài 3:
a. cặp từ trái nghĩa: tối >< sáng
b. Từ "tối" được dùng theo nghĩa gốc, từ "sáng" được dùng theo nghĩa chuyển.
Bài 4:
Các từ đeo, cõng, vác, ôm không thể thay thế cho từ "địu" vì bản thân từ "địu" diễn tả người mẹ vừa mang con trên lưng vừa phải làm việc, cho thấy sự vất vả khó nhọc của người Việt Bắc trong những năm kháng chiến. Các từ đeo, cõng, vác, ôm không diễn tả nghĩa như vậy.
Bài 5:
B. Mẹ bị ốm vì đã làm việc quá sức.
Trl:
1, Qua khe lậu, ló ra mấy quả đỏ chói.
2, Những tàu lá chuối vàng ối xõa xuống như những đuôi áo, vạt áo.
3, Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khém miệng bắt đầu kết trái.
4, Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.
Chữ ngiêng: Trạng ngữ
Chữ in đậm: Chủ ngữ
Chữ gạch chân: Vị ngữ
#HuyenAnh
Gửi bn Pike: (đọc lại điều thứ 2)
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Nguyễn Thảo Linh ơi bạn trả lời nhầm rồi