Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
gọi số đó là a ta có :
a chia 3;4;5;6 dư lần lượt là : 1;2;3;4
=>a+2 chia hết cho 3;4;5;6 mà a nhỏ nhất
=>a+2 thuộc BC(3;4;5;6)
3=3
4=2^2
5=5
6=2.3
=>BCNN(3;4;5;6)=2^2.3.5=60
=>a+2 thuộc B(60)={0;60;120;240;300;360;..;600;...}
=>a thuộc {58;118;238;228;358;..;589...}
mà a nhỏ nhất và a chia hết cho 13
=>a=589
b) dạng chung của tất cả các số nói trên là :
A thuộc { a / a thuộc N/ a +2 thuộc B(60)/ a chia hết cho 13}
aabb có gạch đầu nhé ; cái này ^ là mũ nhé
gọi số chính phương cần tìm là aabb (a khác 0; a;b là chữ số )
ta có aabb = 1000a+100a+10b+b
= a(1000+100)+b(10+1)
= 1100a+11b
=11(100a+b) chia hết cho 11 chú ý chia hết cho 11 viết tắt cũng được
Mà aabb là số chính phương ; 11 là số nguyên tố
=>aabb chia hết cho 11^2
=>11(100a+b) chia hết cho 11^2
=>100a+b chia hết cho 11
=> 99a+a+b
=> 9.11.a+(a+b) chia hết cho 11
mà 9.11.a chia hết cho 11
=> a+b chia hết cho 11
mặt khác 0<a<=9 <= : nhỏ hơn hoặc bằng
0<= b<=9
=> 0<a+b<= 18
=> a+b = 11
vì số chính phương có tận cùng là 1 trong các số :0;1;4;5;6;9
=> b thuộc tập hợp 0;1;4;5;6;9
với b=0=>a+0=11
=> a=11 ( loại)
với b=4 =>a=11-4
=> a=7
thử lại 7744=88^2
với a=5
=>aabb=aa55(loại)
vì số chính phương có tận cùng là 5 thì chữ số hàng chục phải là 2
với a=6
=>aabb=aa66 (loại)
vì số chính phương có tận cùng là 6 thì chữ số hàng chục phải là số lẻ
với a=9
=>a=11-9
=>a=2
ta có số 2299
thử lại 2299=11^.19 ( không là số chính phương nên loại )
vậy số cần tìm là 7744
Bài 1 :
\(\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(x+1\right)-1}{n+1}=\frac{-1}{n+1}\)
=> n + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}
Tự lập bảng xét giá trị bn nhé !
Bài 2 :
\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)
\(\Leftrightarrow30=x\left(1+2y\right)\)
Tự lập bảng nhé !
Tính A
A=1-2+3-4+5-6+...+19-20
A=-1+(-1)+(-1)+...+(-1) [10 số hạng]
A=-10
Vậy A không chia hết chc 3 nhưng chc 2; 5
Ư(10)={+-1; +-2; +5; +-10}
a) A chia hết cho 2 và 5
A không chia hết cho 3
b) ước của A là:-10;-5;-2;-1;1;2;5;10
(Sai thì thôi nhé)
Câu 1 : a ) - 2015 + 2016 - ( - 2015 )
= - 2015 + 2016 +2015
= [ ( - 2015 ) + 2015 ] + 2016
= 0 + 2016
= 2016
b ) 18 . 17 - 3 . 6 . 7 = 18 . 17 - 18 . 7 = 18.( 17 - 7 ) = 18 . 10 = 180
Câu 2 : a ) 2x - 19 = 9 <=> 2x = 9 + 19 <=> 2x = 28 => x = 14
b ) 37 - 3x = 7 <=> 3x = 37 - 7 <=> 3x = 30 => x = 10
c ) Vì | x - 3 | = 2 <=> x - 3 = + 2
TH1 : x - 3 = 2 <=> x = 2 + 3 => x = 5
TH2 : x - 3 = - 2 <=> x = - 2 + 3 => x = 1
Vậy x = { 5 ; 1 }
Câu 3 : Vì 2016 = 2016 mà 2014 < 2016 => A > B
Câu 1 :
a) -2015 + 2016 - ( -2015)
= -2015 + 2016 + 2015
= [(-2015) + 2015 ] + 2016
= 2016
b) 18.17 - 3.6.7
= 18.17 - 18.7
= 18.(17-7)
= 18.10
= 180
Câu 2 :
a) 2x - 19 = 9
=> 2x = 28
=> x = 14
b) 37 - 3x = 7
=> 3x = 30
=> x = 10
c) |x-3| = 2
=> x - 3 = 2 hoặc x - 3 = -2
Với x - 3 = 2 => x = 5
Với x - 3 = -2 => x = 1
Vậy x = 5 hoặc x = 1
Câu 3 :
Nhận thấy : 2014 < 2016
=> 2016.2016 > 2014.2016
Vậy A > B
mk làm câu 1:
Ta cso công thức:..9^2n(với n là số nguyên) có tận cùng =1
Ta có:2009^2n+14
=...1+14=...5 chia hết cho 5
\(2448:\left[195-\left(20-8\right)^2\right]+2015^0\)
\(=2448:\left[195-12^2\right]+1\)
\(=2448:\left[195-144\right]+1\)
\(=2448:51+1\)
\(=48+1\)
\(=49\)
\(463+\left[\left(-38\right)+\left(-463\right)\right]-\left(-738\right)\)
\(=463+\left(-501\right)-\left(-738\right)\)
\(=-38-\left(-738\right)\)
\(=-38+738\)
\(=700\)