Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những ý kiến sai:
a, Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm
e, Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc
i, Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng
k, Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ
Ý chính của tất cả các câu trên đều là câu đầu tiên đấy bạn.
. Ý kiến chính xác:
b). Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm
c). Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm
d). Tùy bút cũng là một kiểu văn bản biểu cảm
g). Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện.
h). Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảm
i). Thơ trữ tình phải có một cốt chuyện hay một hệ thống nhân vật đa dạng.
k). Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ.
. Ý kiến chưa chính xác:
a). Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm.
e). Thơ chữ tình chỉ được dùng nối trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
Câu 1: Dòng nào sau đây nhận định không đúng về ca dao, dân ca?
A. Là thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc
B. Diễn tả đời sống nội tâm phong phú của người lao động xưa
C. Thường sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể
D. Thường sử dụng thể thơ Đường luật, tạo vẻ đẹp cổ kính, trang nhã cho bài ca.
Câu 6: Có những kiểu bài văn biểu cảm cơ bản nào?
A. Biểu cảm về sự vật và biểu cảm về con người
B. Biểu cảm về đồ vật và biểu cảm về con người
C. Biểu cảm về đối tượng trong đời sống và biểu cảm về tác phẩm văn học
D. Biểu cảm về tác phẩm thơ và biểu cảm về tác phẩm văn
1.
-Thái độ tình cảm đối vs gia đình: được thể hiện qua nhiều cung bậc khác nhau : tình cảm cha mẹ với con cái và lòng biết ơn của con cái đối vs cha mẹ ; tình cảm ông bà dành cho con cháu ; tình cảm gắn bó với anh em ruột thịt trong gia đình ,...
-Tình yêu đối vs quê hương , đất nước , con người : được thể hiện ở niềm tự hào trước phong cảnh , vùng miền tươi đẹp , những vùng đất giàu truyền thống văn hóa với những con người giàu sức sống.
-Sự đồng cảm đối với những cuộc đời đầy bất hạnh đồng thời phản kháng , phê phán , tố cáo xã hội Phong kiến.
-Châm biếm, phê phán , phơi bày những thói hư tật xấu của những hạng người và những sự việc đáng cười trong xã hội
=> Ca dao dân ca cho ta thấy cuộc sống tình cảm vô cùng phong phú của nhân dân lao động VN , thấy vẻ đẹp tâm hồn và sức sống dẻo dai của con người Việt Nam.
2.
-Thể hiện rõ lòng yêu nước : thể hiện qua tình yêu thiên nhiên , lòng căm thù giặc , ý chí quyết tâm đánh giặc bảo vệ tổ quốc , niềm tự hào trước chiến thắng vẻ vang của dân tộc.
-Tinh thần nhân đạo sâu sắc; thể hiện qua nỗi xót thương , đồng cảm với thân phận của các con người nhỏ bé , bị vùi dập trong xã hội.
1. Chủ đề Câu ca dao, dân ca Thái độ , tình cảm
Những câu hát về tình cảm gia đình | 1 . Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi ! 2 . Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân. Yêu nhau như thể tay chân Anh em hòa thuận hai thân vui vầy . | Bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt. |
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người : | 1 . Ở đâu năm cửa nàng ơi Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng? Sông nào bên đục, bên trong? Núi nào thắt cổ bồng lại có thánh sinh? Đền nào thiêng nhất xứ Thanh Ở đâu mà lại có thành tiên xây ? ... - Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi Sông Lục Đầu nước chảy xuôi một dòng Nước sông Thương bên đục bên trong Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng lại có thánh sinh Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây. 2 . Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát, Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng,bát ngát mênh mông. Thân em như chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai. | Thể hiện tình yêu chân chất, tinh tế và lòng tự hào đối với con người và quê hương đất nước |
Những câu hát than thân : | 1 . Thương thay thân phận con tằm, Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ. Thương thay lũ kiến li ti, Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi. Thương thay hạc lánh đường mây, Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi. Thương thay con cuốc giữa trời, | Diễn tả tâm trạng, thân phận của con người, bày tỏ lòng đồng cảm với những số phận khổ đau đắng cay của con người lao động, đồng thời còn mang yếu tố phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến |
Những câu hát châm biếm : | 1 . Cái cò lặn lội bờ ao, Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng? Chú tôi hay tửu hay tăm, Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa. Ngày thì ước những ngày mưa Đêm thì ước những đêm thừa trống canh. 2 . Số cô chẳng giàu thì nghèo Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà. Số cô có mẹ có cha Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông . Số cô có vợ có chồng Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai . | Phơi bày các sự việc mâu thuẫn phê phán thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội. |
Ca dao, dân ca cho em biết được truyền thống , địa danh , lịch sử của Việt Nam . Cho ta biết được nỗi khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến và tâm tư tình cảm của con người
a, Khác với tác phẩm của các cá nhân, ca dao trữ tình là những bài thơ, câu thơ có tính chất tập thể và truyền miệng
b, Thể thơ được ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là lục bát
c, Một số thủ pháp thường gặp trong ca dao trữ tình: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, tiểu đối, nói giảm, câu hỏi tu từ ...
Điền vào chỗ trống:
c) Một số thủ pháp thường gặp trong ca dao trữ tình là: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ.
a, Khác với tác phẩm của các cá nhân, ca dao trữ trình (trước đây) là những bài thơ, câu thơ có tính chất tập thể và truyền miệng.
b, Thể thơ được ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là lục bát.
c, Một số thủ pháp thường gặp trong ca dao trữ tình là: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ.
Ca dao, dân ca: Các thể loại trữ tình dân gian kết hợp với lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
Tục ngữ: những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện kinh nghiệm của nhân dân được áp dụng vào cuộc sống.
Thơ trữ tình: sự kết hợp giữa lời và nhạc mang tính biểu cảm nói lên tư tưởng, giá trị hiện thực của thời đó
- Thơ thất ngôn tứ tuyệt: gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ, trong đó có 1, 2, 4 hoặc chỉ câu 2 và 4 hiệp vần với nhau
Thể thơ dân tộc: bắt nguồn từ ca dao, dân ca, với kết cấu theo từng cặp (câu 6/ câu 8). Vần bằng, lưng, liền, nhịp 2/2/2/2; 3/3/4/4; luật bằng trắc: 2B- 2T- 6B- 8B
Thơ song thất lục bát: kết hợp giữa thể thơ thất ngôn đường luật và thơ lục bát, một khổ 4 câu ( 2 câu 6/ câu 8)
- Phép tương phản nghệ thuật: Sự đối lập giữa các hình ảnh, chi tiết, nhân vật, để tô đậm và nhấn mạnh đối tượng
Thơ trữ tình, ca dao chữ tình, tùy bút