Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác AOE và tam giác AOK có :
AE =AK (gt)
góc EAO = góc KAO (AD là tia phân giác)
AD : cạnh chung
Do đó : tam giác AOE = tam giác AOK
Còn câu b nx kìa bạn
Thật ra là câu a mik bt lm r chỉ còn có câu b thoyyy
a) Xét tam giác DEB và tam giác DAB có:
EB = BA (gt)
góc EBD = góc DBA (BD là tia phân giác của góc ABC)
DB = BD
=> tam giác DEB = tam giác DAB (c.g.c)
=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)
b) Vì tam giác DEB = tam giác DAB (cma)
=> góc CAB = góc DEB = 90 độ
Ta có : góc ECD + góc EDC = 90 độ
góc ABC + góc BCA = 90 độ
=> góc EDC = góc ABC (cùng phụ với góc ACB)
c) Gọi I là giao điểm của BD và AE
Xét tam giác IEB và tam giác IAB có:
BE=BA (gt)
IB chung
góc EBI = góc IBA (BD là p/g của góc ABC)
=> tam giác IEB = tam giác IAB (c.g.c)
=> góc EIB = góc AIB (2 góc tương ứng)
Mà góc EIB + góc AIB = 180 độ
=> góc EIB = góc AIB = 90 độ
=> AE \(\perp\)BD (đpcm)
cho tam giác ABC có góc A=60 độ.2 tia phân giác BM và CN cắt nhau tại I biết BC=4cm. Tính tổng BM+CN
Trả lời
Hình như b viết thiếu đề hay sao ý
Ng ta ko cho 3a^2+3b^2 bằng bao nhiêu ag
góc IBC=góc ICB=(180-135):2=22,5
=>góc B và góc C=22,5x2=45
=>góc A=180-45x2=90
=>góc Alaf góc vuông
https://olm.vn/hoi-dap/detail/94359836666.html
tương tự bài ở link này (mình gửi cho)
Học tốt!!!!!!!!!!!!!!
Ta có : \(\widehat{A}=60^o\) nên trong tam giác ABC có :
\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-60^o=120^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=120^o:2=60^o\)( góc ngoài tam giác BIC )
Kẻ tia phân giác ID của \(\Delta BIC\) .
Ta có : \(\widehat{BID}=\widehat{DIC}=60^o\)
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)
BI cạnh chung ( \(\widehat{BIN}=\widehat{BID}=60^o\))
Vậy \(\Delta BIN=\Delta BID\left(g.c.g\right)\)
Suy ra : BN = BD (1)
Chứng minh tương tự ( giống phần trên ạ ) , \(\Delta CIM=\Delta CID\left(g.c.g\right)\)
Suy ra : CM = CD (2)
Từ (1) và (2) suy ra : BN + CM = BD + CD = BC
Vậy BN + CM = BC