Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Các động từ(hoặc cụm động từ) trên đều chỉ một hoạt động của con thuyền( tác giả đang nói về con thuyền của mình đi từ phía trong ra biển, từ con kênh nhỏ ra sông Cửa Lớn và tiến về Năm Căn theo chiều nước chảy). Đây là một cách dùng từ chính xác, tinh tế, có chọn lọc.
b. "....trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận." Biện pháp so sánh được áp dụng nhằm làm nổi bật đặc điểm của rừng đước, khiến cho hình ảnh một rừng đước rộng lớn, cao ngất như hiện ra trước mắt người đọc.
Học tốt nha bạn ^^
Đáp án D
Các cụm từ là: thuyền chúng tôi, kênh Bọ Mắt, con sông Cửa Lớn, sông Năm Căn mênh mông, những đầu sóng trắng.
Bài làm :
a, - Dòng sông Năm Căn mênh mông , nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác
- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng .
b, Việc miêu tả bằng phép tu từ so sánh trên sẽ làm cho cảnh vật được miêu tả tinh tế và độc đáo , hình ảnh trở nên sinh động và hấp dẫn người đọc , người nghe .
c, Những việc làm bảo vệ môi trường như là :
- Vứt rác đúng nơi quy định .
- Hạn chế sử dụng túi nilon .
- Tích cực trồng cây xanh .
- Hăng hái tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường .
- ..v.v.....
Chúc bạn học tốt
- Phần A:
+ Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
+ Cá nước bơi hàng đàn như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
- Phần B:
Trong đoạn văn có 2 hình ảnh so sánh :
- 1*Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
+ Tác dụng : Cho ta thấy con sông rất hùng vĩ → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- 2*Cá nước bơi hàng đàn như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
+ Tác dụng : Cho ta thấy con sông rất trù phú. Mục đích: để tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Phần C:
+ Cách bảo vệ môi trường là: Trồng và giữ gìn cây xanh; Giảm sử dụng hoặc có thể không sử dụng túi nilông; Không xả rác ra đường, nhất là biển, nơi tạo ra khoảng gần 0,49%
a. Các động từ, cụm động từ được gạch chân đều có đi kèm phó từ.
b. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác => Sức mạnh của dòng nước ở sông Năm Căn.
c2
nước ầm ầm......sóng trắng
tăng sức gợi hình gọi cảm cho sự diễn đạt
không phá rừng
không săn bắn động thực vật quý hiếm
không mua bán lâm sản trái phép
c3
mình sợ hơi dài
Câu 1 :
Anh đội viên nhìn Bác
Bác nhìn ngọn lửa hồng
Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác .
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh .
Câu 2 :
a)
Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước trông hai bên bờ, rừng được dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ...lòa nhóa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai.
Biện pháp tu từ :
Ẩn dụ : "thác"
Câu 1:
a. Đoạn trích từ văn bản : Sông nước Cà Mau, tác giả: Đoàn Giỏi
b. Xuất xứ: từ tác phẩm Đất rừng Phương Nam
c. PTBĐ : tự sự; miêu tả
Câu 2:
Nội dung: Miêu tả dòng sông Năm Căn
Câu 3:
-Câu so sánh: Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
-Tác dụng : làm cho câu văn trở nên sinh động hơn.
Câu 1:
a) Đoạn trích từ văn bản : Sông nước Cà Mau, tác giả: Đoàn Giỏi
b) Xuất xứ: từ tác phẩm Đất rừng Phương Nam
c) PTBĐ : tự sự; miêu tả
Câu 2: Nội dung: Miêu tả dòng sông Năm Căn.
Câu 3:
-Câu so sánh: Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
-Tác dụng : làm cho câu văn trở nên sinh động hơn.
Câu 8: Có bao nhiêu cụm danh từ trong đoạn văn sau:
Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
Câu 9: Cụm danh từ gồm mấy phần
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần
D. 5 phần
Câu 10: Cụm từ nào không phải là cụm danh từ?
A. Cây bút thần.
B. Truyện Thánh Gióng.
C. Tre ngà bên lăng Bác.
D. Đeo nhạc cho mèo.
Câu 11: Trong các cụm danh từ sau, cụm danh từ nào chỉ có thành phần trung tâm và phụ sau
A. Các bạn học sinh
B. Hoa hồng
C. Chàng trai khôi ngô
D. Chiếc thuyền buồm khổng lồ màu đỏ
Câu 12: Trong cụm danh từ "mọi phép thần thông", từ nào là từ trung tâm?
A. Mọi.
B. Thần thông.
C. Thần.
D. Phép.
Câu 13: Trong cụm danh từ "Tất cả những bạn học sinh lớp 6A trường Trần Phú", bộ phận nào là phần trung tâm của cụm danh từ?
A. Học sinh lớp 6A.
B. Học sinh.
C. Những bạn học sinh lớp 6A.
D. Bạn học sinh.
Câu 14: Cụm danh từ nào có đủ cấu trúc ba phần?
A. Tất cả các bạn học sinh lớp 6.
B. Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo.
C. Một lưỡi búa.
D. Chàng trai khôi ngô tuấn tú ấy.
Câu 15: Từ tiếng Việt được chia làm mấy loại?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 16: Trong các từ sau, từ nào là từ láy?
A. Che chở.
B. Le lói.
C. Gươm giáo.
D. Mỏi mệt.
Câu 17: Khái niệm chính xác và đầy đủ nhất về từ?
A. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa
B. Từ là yếu tố ngôn ngữ nhỏ nhất được dùng tạo câu
C. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa, dùng độc lập, để tạo câu.
D. Từ được tạo thành từ một tiếng.
4