K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2017

Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt . đều là những thực phẩm có giá trị dinh dường cao với khối lượng lớn. Nên có một vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu.

15 tháng 4 2017

Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt . đều là những thực phẩm có giá trị dinh dường cao với khối lượng lớn. Nên có một vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu.

25 tháng 10 2016

1.có thể đẻ nhiều(con cái)

có tuyến sih dục phát triển

cơ dọc phát triển

có lớp vỏ cuticun

hai đầu thuôn, nhọn giống chiếc đũa

biện pháp ko cắn mog tay

rửa tay trước khi ăn và sau khi đi wc

.......

2.có trog sgk cả bạn cứ đọc sẽ thấy

3.vì giun đất có thêm hệ tuần hoàn kín(máu)

hệ thần kinh chuỗi hạchbanh

chúc bạn học tốt

30 tháng 10 2016

camon banhehe
 

31 tháng 3 2018

Chọn B

15 tháng 12 2016

Caau1:

Ngành Giun tròn :
-Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể ko phân đốt
-Có xoang giả
- Ống tiêu hóa phân hóa
Ngành Giun đốt :
- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp
- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp
- Xuất hiện xoang thứ sinh
Ngành Giun dẹp :
- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng
- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn

29 tháng 11 2017

bạn ơi câu 2 là gì???

5 tháng 4 2017

Đặc điếm cấu Lạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chu. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế’ vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
Mật khác, sán lá gan đe rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tứ vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.

5 tháng 4 2017

Đặc điếm cấu Lạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chu. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế’ vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
Mật khác, sán lá gan đe rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tứ vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.

5 tháng 4 2017

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.

5 tháng 4 2017

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.

28 tháng 12 2021

TK

tập tính của 1 số đại diện thuộc lớp giáp xác , lớp hình nhện, lớp sâu bọ

Đại diện của lớp giáp xác là

 cua đồng, tôm ,...

Tập tính điển hình chung của lớp giáp xác là : sống cộng sinh với hải quỳ

Tập tính điển hình chung của lớp hình nhện là : tập tính bắt mồi

Tập tính của lớp sâu bọ :
- Tự vệ, tấn công
- Dự trữ thức ăn
- Dệt lưới bẫy mồi
- Cộng sinh để tồn tại
- Sống thành xã hội
- Chăn nuôi động vật khác 
- Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu
- Chăm sóc thế hệ sau

lại thiếu in đậm ;-;

20 tháng 12 2020

Câu 1: 

Ốc sên vừa có lợi, vừa có hại

+ Có lợi: Làm thực phẩm, làm thuốc (có thể dùng ốc sên nấu ăn và chữa các bệnh như hen suyễn, đau bụng kinh niên, thấp khớp)

+ Có hại: ăn lá cây

 

20 tháng 12 2020

Câu 2:

Người ta sử dụng lớp xà cừ trong cấu tạo của trai để khảm tranh

7 tháng 4 2017

Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ đế’ đi chuyến và trói mồi. Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biên đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài). 

15 tháng 4 2017

Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ đế’ đi chuyến và trói mồi. Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biên đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài).