K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Hãy cho biết 3,01.1024 phân tử oxi nặng bao nhiêu gam? (lấy NA = 6,02.1023)

A. 120g.          B. 140g.          C. 160g.          D. 150g.

Câu 2: Đốt cháy 3,1 gam photpho trong bình chứa 5 gam oxi. Sau phản ứng chất nào còn dư?

            A. Oxi.                                                B. Photpho.     C. Hai chất vừa hết.                D. Không xác định được.

Câu 3: Chọn phát biểu chưa đúng:    A. Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao.

            B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại.      C. Oxi không có mùi và vị.    D. Oxi cần thiết cho sự sống.

Câu 4: Cho phản ứng:  C  +  O2   CO2. Phản ứng trên là:      A. Phản ứng hóa học.             B. Phản ứng tỏa nhiệt.

            C. Phản ứng oxi hóa – khử.    D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 5: Quá trình nào dưới đây không làm giảm oxi trong không khí?

            A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt.   B. Sự cháy của than, củi, bếp ga.

            C. Sự quang hợp của cây xanh.                      D. Sự hô hấp của động vật.

Câu 6: Dãy oxit nào có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước (ở 20oC)?A. SO3, CaO, CuO, Fe2O3.   

B. SO3, Na2O, CaO, P2O5.      C. ZnO, CO2, SiO2, PbO.        D. SO2, Al2O3, HgO, K2O.

Câu 7: Một hợp chất có thành phần % theo khối lượng (trong 1 mol hợp chất) là: 35,97% S, 62,92% O và 1,13% H. Hợp chất này có công thức hóa học:            A. H2SO3.        B. H2SO4.            C. H2S2O7.      D. H2S2O8.

Câu 8: Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm từ các chất KMnO4, KClO3, NaNO3, H2O2 (số mol mỗi chất bằng nhau), lượng oxi thu được nhiều nhất từ:     A. KMnO4.      B. KClO3.            C. NaNO3.       D. H­­­2O2.

Câu 9: Thể tích không khí cần để oxi hóa hoàn toàn 20 lít khí NO thành NO2 là (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất):          A. 10 lít.          B. 50 lít.          C. 60 lít.          D. 70 lít.

Câu 10: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:           A. CO, CO2, MnO2, Al2O3, P2O5.    B. CO2, SO2, MnO2, SO3, P2O5.

            C. FeO, Mn2O7, SiO2, CaO, Fe2O3. D. Na2O, BaO, H2O, H2O2, ZnO.

Câu 11: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:           A. CrO ; Al2O3 ; MgO ; Fe2O3.          B. CrO3 ; Fe3O4 ; CuO ; ZnO.

            C. Cr2O3 ; Cu2O ; SO3 ; CO2. D. CrO3 ; SO2 ; P2O5 ; Cl2O7.

Câu 12: Hợp chất nào sau đây không tồn tại?           A. BH3.                       B. NH3.                       C. H2S.                        D. HCl.

Câu 13: Một loại đồng oxit có thành phần về khối lượng các nguyên tố như sau: 8 phần là đồng và 1 phần là oxi. Công thức đồng oxit trên là: A. Cu2O.         B. CuO.           C. Cu2O3.            D. CuO3.

Câu 14: Dẫn V (lít) khí oxi vừa đủ qua crom (II) hiđroxit có lẫn nước, sau phản ứng thu được 3,09 gam crom (III) hiđroxit. Giá trị V là:        A. 168 ml.       B. 0,168 l.       C. 0,093 l.            D. 93 ml.

Câu 15: Nhóm công thức biểu diễn toàn oxit là:      A. CuO, HCl, SO3.                  B. CO2, SO2, MgO.                 

C. FeO, KCl, P2O5.                 D. N2O5, Al2O3, HNO3.

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp khí gồm CO và H2 cần dùng 9,6 gam khí oxi. Khí sinh ra có 8,8 gam CO2. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CO và H2 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:

            A. 12,5% và 87,5%.                B. 65% và 35%.                      C. 35% và 65%.                      D. 87,5% và 12,5%.

Câu 17: Oxit của một nguyên tố có hóa trị III, trong đó oxi chiếm 30% về khối lượng. Công thức hóa học của oxit là:       

A. Fe2O3.         B. Al2O3.         C. Cr2O3.         D. N2O3.

Câu 18: Khối lượng (gam) và thể tích (lít) khí oxi đủ dùng để đốt cháy hoàn toàn 3 gam cacbon lần lượt là:

            A. 5,6 và 8.     B. 8 và 5,6.      C. 6,4 và 4,48. D. 4,48 và 6,4.

Câu 19: Chất khử nào sau đây không bị oxi hóa tạo thành hợp chất của kim loại đó có số oxi hóa cao hơn?

            A. FeS2.           B. CuO.           C. Fe3O4.         D. Cu2O.

Câu 20: Khi phân hủy có xúc tác 122,5 gam kaliclorat, thể tích khí oxi thu được sau khi phân hủy là:

            A. 48,0 lít.       B. 24,5 lít.       C. 67,2 lít.       D. 33,6 lít.

Câu 21: Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?    A. Xiđerit.      B. Manhetit.    C. Hematit đỏ.            D. Pirit sắt.

Câu 22 Dùng hết 5kg than (chứa 90% cacbon, 10% tạp chất không cháy) để đun nấu. Thể tích của không khí (ở đktc) đã dùng để đốt cháy lượng than trên là:           A. 4000 lít.      B. 4200 lít.          C. 4250 lít.      D. 4500 lít.

Câu 23Đốt cháy 15,5 gam photpho trong 11,2 lít khí oxi (ở đktc). Sau phản ứng thấy có m (gam) chất rắn. Giá trị m là:  

A. 28,4 gam.   B. 3,1 gam.      C. 19,3 gam.   D. 31,5 gam.

Câu 24Hiđroxit tương ứng với oxit Fe23 là:           A. Fe(OH)2.    B. Fe(OH)3.     C. H2FeO3.           D. HFeO2.

Câu 25Khối lượng kali clorat cần thiết dùng để điều chế 48 gam khí oxi là:

            A. 122,5 gam. B. 122,5 kg.    C. 12,25 gam. D. 12,25 kg.

Câu 26Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy khác.      A. 179,2 lít.     B. 17,92 lít.     C. 17920 lít.    D. 1792 lít.

Câu 27Đốt cháy hoàn toàn 21 gam một mẫu sắt không tinh khiết trong oxi dư người ta thu được 23,2 gam oxit sắt từ Fe3O4. Độ tinh khiết của mẫu đá đã dùng là:      A. 60%.           B. 70%.                C. 80%.           D. 90%.

Câu 28Bình đựng gaz dùng để đun nấu trong gia đình có chứa 13,05 butan ở thể lỏng do được nén dưới áp suất cao. Thể tích không khí (ở đktc) cần thiết để đốt cháy hết lượng butan có trong bình là:

A. 163,8 lít.     B. 32,76 lít.     C. 16,38 lít.     D. 327,6 lít.

Câu 29: Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ:      A. 183oC.        B. –183oC.      C. 196oC.        D. –196oC.

Câu 30: Oxit SO3 là oxit axit, có axit tương ứng là: A. H2SO4.        B. H2SO3.        C. HSO­4.            D. HSO3.

Câu 31: Ion nào sau đây có số proton nhiều nhất?    A. Na+.                        B. Cl-.              C. Cu2+.    D. F-.

Câu 32: Có mấy loại oxit?     A. 1.                B. 2.                C. 3.                D. 4.

Câu 33: Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?           A. 2KMnO4   K2MnO4  +  MnO2  +  O2.  

B. CaO  +  CO2  →  CaCO3.   C. 2HgO   2Hg  +  O2. D. Cu(OH)­2  CuO  +  H2O.

Câu 34: Dãy gồm các chất thuộc loại oxit bazơ là:

            A. FeO, CaO, CO2, NO2.                 B. CaO, Al2O3, MgO, Fe3O4.

            C. CaO, NO2, P2O5, MgO.      D. CuO, Mn2O3, CO2, SO3.

Câu 35: Sự cháy là:    A. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.        B. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.

            C. Sự oxi hóa không tỏa nhiệt nhưng có phát sáng.D. Sự oxi hóa không tỏa nhiệt và không phát sáng.

3
6 tháng 3 2022

undefined

6 tháng 3 2022

.

2 tháng 1 2022

Đáp án:

a, Zn+Cl2t0→ZnCl2b, a=14,2(g); b=27,2(g)c, mAl=3,6(g)a, Zn+Cl2→t0ZnCl2b, a=14,2(g); b=27,2(g)c, mAl=3,6(g)

Giải thích các bước giải:

a, Zn+Cl2t0→ZnCl2b, nZn=1365=0,2(mol)nCl2=nZnCl2=nZn=0,2(mol)⇒a=0,2.71=14,2(g)⇒b=0,2.136=27,2(g)c, 2Al+3Cl2t0→2AlCl3nAl=23.nCl2=215(mol)⇒mAl=215.27=3,6(g)

1 tháng 1 2022

\(nKNO_3=\frac{mKNO_3}{M_{KNO_3}}=\frac{2.525}{\left(39+14+16,3\right)}=0,025\left(mol\right)\)

Theo CT tính số PT trong 1 nguyên tố:

\(\text{→}PT_{KNO_3}=nKNO_3=6.10^{23}.0,025=0,15.10^{23}\)

Vậy ko có đáp án nào

1 tháng 1 2022

méo bố đây ko thích viết nhiều và người ta sẽ giải thích đâu.

13 tháng 6 2017

a, axit sunfuhiđric do hai nguyên tố là H và s tạo ra.

Trong một phân tử có 2H và 1S.Phân tử khối bằng:2+32+34(đvC)

b, Kali oxit do hai nguyên tử có 2K và 1O tạo ra.

Trong một phân tử có 2K và 1O

Phân tử khối bằng:2x39+16=94(đvC)

c, Liti hiđroxitdo ba nguyên tố là Li,O và H tạo ra.Tronbg một phân tử có 1Li,1O và 1H

Phân tử khối bằng:7+16+1=24(đvC)

d, magie cacbonat do ba nguyên tố là Mg,C,,và O

Trong một phân tử có 1MG,1C và 3O.Phân tử khối rằng:24+12+3x16=84(đvC)

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!

13 tháng 6 2017

bn lên mạng tìm cho nhanh

21 tháng 12 2018

a/ Pứ : 4P + 5O2 -> 2P2O5 ( 1 )

0,2 -> 0,25 -> 0,1 ( mol )

b/ Ta có : nP = 6,2 :31 = 0,2 (mol )

Theo pứ (1) có : nO2 = 0,25 mol

=> VO2= 0,25 . 22,4 =5,6 (l)

c/ Theo pứ (1) : nP2O5 = 0,1 mol

=> mP2O5 = 0,1 . 142 = 14,2 (g)

học tốt

19 tháng 1 2022

Bài 1:

\(D_{Al}=2,7g/cm^3=2700kg/m^3\)

\(D_g=0,8g/cm^3=800kg/m^3\)

- Dùng năm chân đặt gần hồn hợp, nam châm hút nhôm và không hút gỗ 

Vậy tách được hai vụn chất

Bài 2:

a. \(d_{Fe/S}=\frac{M_{Fe}}{M_S}=\frac{56}{32}=1,75\)

Vậy nguyên tử Fe nặng hơn nguyên tử S là 1,75 lần

b. \(d_{Na/Zn}=\frac{M_{Na}}{M_{Zn}}=\frac{23}{65}\approx0,35\)

Vậy nguyên tử Na nhẹ hơn nguyên tử Zn là khoảng 0,35 lần

a) V O2 cần dùng= 20 . 100=2000 ml=2  (l)

--> n O2 =\(\frac{2}{22,4}\)=\(\frac{5}{56}\)(mol)

2KMnO4    --t*--> K2MnO4 + MnO2 + O2 

     \(\frac{5}{28}\)                <-------                             \(\frac{5}{56}\)(mol)

m KMnO4 = \(\frac{5}{28}\). 158 . (100% + 10%)= 31,04 (g)

b) 2KClO3 ----t*,V2O5----> 2KCl + 3O2  (nhiệt độ, xúc tác)

          \(\frac{5}{84}\)                  <-------                  \(\frac{5}{56}\)(mol)

m KClO3=\(\frac{5}{84}\).122,5= 7,29(g)

8 tháng 2 2017

a) Thể tích oxi cần dùng là : (lít).

Số mol khí oxi là : = 0,099 (mol).

Phương trình phản ứng :

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

2mol 1mol

n mol 0,099 mol

=> n = = 0,198 (mol).

Khối lượng Kali pemaganat cần dùng là :

m = 0,198. (39 + 55 + 64) = 31,3 (g).

b) Phương trình hóa học.

KClO3 2KCl + 3O2

2.122,5 gam 3.22,4 lít

m gam 2,22 lít

Khối lượng kali clorat cần dùng là :

m = (gam).



11 tháng 10 2021

B.5,3136.10^-25 nha bạn

7 tháng 6 2017

Câu 1: Hoàn Thành Phương Trình Hóa Học

BaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + CO2 + H2O

NaHCO3 + HCl \(\rightarrow\) NaCl + CO2 + H2O

Fe3O4 + 8HC1 \(\rightarrow\) FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3

2NO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) NaNO3 + NaNO2 + H2O

7 tháng 6 2017

Câu 2;

Khi đốt hoàn toàn hợp chất A trong không khí thì sẽ có PT phản ứng sau :

A + (O2 + N2) \(\rightarrow\) CO2 + H2O + N2

a) Những nguyên tố hóa học bắt buộc phải có trong thành phần phân tử của A là C và H

b) Nguyên tố N không có trong thành phần phân tử của h/c A

22 tháng 2 2022

loading...đó nhé hok tốt

22 tháng 2 2022

thank you nhé:>>

31 tháng 1 2021

a) \(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH : \(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\)

Theo pthh : \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\)

b) Theo pthh : \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2O}=0,6\cdot18=10,8\left(g\right)\)

c) Theo pthh : \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=0,4\cdot56=22,4\left(g\right)\)