Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình làm mẫu cho 1 bài, những bài sau tương tự:
a) Axit sunfuhidric \(\left(H_2S\right):\)
- Axit sunfuhidric là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố hóa học là \(H\) và \(S\)
-Axit sunfuhidric có phân tử được cấu tạo bởi \(2\) nguyên tử \(H\) và \(1\)nguyên tử \(S\)
- \(PTK=2\cdot1+32=34\left(đvC\right)\)
N2: là khí ,o màu; nhiệt độ nóng chảy là -209,86 oC, nhiệt độ sôi là -195,8oC
H2O: là chất lỏng, trong suốt, nhiệt độ sôi là 100oC
còn HCl thì mình o biết
N2 : loại khí cần thiết cho sự sống, chiếm phần lớn không khí Trái Đất.
H2O: Là phân tử gồm hiđro và oxi, cần thiết cho sự sống
HCl: Một loại axit
XO, ta có O hóa trị II
=> X có hóa trị II
YH3 mà H hóa trị I, mặt khác có 3 nguyên tử H => hóa trị của Y là III
=> công thức của X và Y là X3Y2
=> câu trả lời đúng l;à D
Với các ngtố nhóm A bất kì, GS A thuộc nhóm xA trong bảng tuần hoàn
Nếu x lẻ:nếu CT oxit cao nhất của A là A2Ox
thì CT hợp chất của A với H là AH8-x
Nếu x chẵn: CT oxit cao nhất A là AOn/2
CT hợp chất của A với H là AH8-n/2
ở đây YH2 =>Y thuộc nhóm VIA hóa trị cao nhất là +6
X2O3=>X thuộc nhóm IIIA hóa trị cao nhất +3
=>CT hợp chất X2Y
a) Hợp chất H2S gồm 2 nguyên tố là H và S
Trong đó gồm 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O
Nguyên tử khôi = 2+32=34đvc
b) Hợp chất Al(OH)3 gồm 3 nguyên tố Al, O và H
Trong đó có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H
Nguyên tử khối=27 +16.3+3=78đvc
c)Hợp chất CaO gồm 2 nguyên tố là Ca và O
Trong đó có 1 nguyên tử Ca và 1 nguyên tử O
Nguyên tử khối = 40+16=56đvc
d)Hợp chất H2SO4 gồm 2 nguyên tố là H , S vàO
Trong đó có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O
Nguyên tử khối = 2+32+16.4=98đvc
câu1: QTHT: sgkT36
Gọi hóa trị Mg là x.Cl hóa trị(II)
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I=1.II=> a=2
Vậy hóa trị của Mg trong hợp chất là II
bài 2 :
a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)
=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)
b) CTHH dạng TQ là CxHy
Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%
=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24
=> x=2
Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%
=> y.1=14.3% : 100% x 28=4
=> y =4
=> CTHH của hợp chất là C2H4
Bài 1.
- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí
- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài
- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài
\(n_{Mg}=\frac{m}{M}=\frac{9,6}{24}=0,4mol\)
PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
1 : 1 : 1 : 1 mol
0,4 0,4 0,4 0,4 mol
a. \(m_{MgSO_4}=n.M=0,4.\left(24+32+16.4\right)=48g\)
b. \(V_{H_2}=n.22,4=0,4.22,4=8,96l\)
c. \(n_{Fe_2O_3}=\frac{m}{M}=\frac{64}{56.2}+16.3=0,4mol\)
PTHH: \(3H_2+Fe_{2O_3}\rightarrow2Fe+3H_2O\left(ĐK:t^o\right)\)
3 : 1 : 2 : 3 mol
1, 7 0,4 0,8 1,2 mol
\(m_{Fe}=n.M=0,8.56=44,8g\)
Với các ngtố nhóm A bất kì, GS A thuộc nhóm xA trong bảng tuần hoàn
Nếu x lẻ:nếu CT oxit cao nhất của A là A2Ox
thì CT hợp chất của A với H là AH8-x
Nếu x chẵn: CT oxit cao nhất A là AOn/2
CT hợp chất của A với H là AH8-n/2
ở đây YH2 =>Y thuộc nhóm VIA hóa trị cao nhất là +6
X2O3=>X thuộc nhóm IIIA hóa trị cao nhất +3
=>CT hợp chất X2Y
Bài làm
C + O2 ----to---> CO2
CO2: axit cacbonic
P + O2 ---to---> P2O5
P2O5: axit phophoric
H + O2 ---to----> H2O
H2O: Hidro oxit
Al + O2 ----to----> Al2O3
Al2O3: Nhôm oxit
a, axit sunfuhiđric do hai nguyên tố là H và s tạo ra.
Trong một phân tử có 2H và 1S.Phân tử khối bằng:2+32+34(đvC)
b, Kali oxit do hai nguyên tử có 2K và 1O tạo ra.
Trong một phân tử có 2K và 1O
Phân tử khối bằng:2x39+16=94(đvC)
c, Liti hiđroxitdo ba nguyên tố là Li,O và H tạo ra.Tronbg một phân tử có 1Li,1O và 1H
Phân tử khối bằng:7+16+1=24(đvC)
d, magie cacbonat do ba nguyên tố là Mg,C,,và O
Trong một phân tử có 1MG,1C và 3O.Phân tử khối rằng:24+12+3x16=84(đvC)
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!
bn lên mạng tìm cho nhanh