K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2022

1 như rổ

2 như tiếng sáo

3 lũ trăn trườn lên mặt đất

4 hòn bi

5 bài hát mùa hè

11 tháng 4 2022

Tham khảo
a) Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lửng giữa trời như cánh diều đang bay.

b) Tiếng gió rừng vi vu như tiến sáo diều

c) Dòng sông mùa lũ cuồn cuộn chảy như những con ngựa tung bờm phi nước đại

d) Sương sớm long lanh như những hạt ngọc

e) Tiếng ve đồng loạt cất lên như một dàn đồng ca.

Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.Câu hỏi 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết ........... còn hơn sống nhục.Câu hỏi 2:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là ...........Câu hỏi 3:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống ............Câu hỏi 4:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không...
Đọc tiếp

Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.

Câu hỏi 1:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết ........... còn hơn sống nhục.

Câu hỏi 2:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là ...........

Câu hỏi 3:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống ............

Câu hỏi 4:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là ...........

Câu hỏi 5:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là ...........

Câu hỏi 6:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là ...............

Câu hỏi 7:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là ...........

Câu hỏi 8:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là ..........

Câu hỏi 9:

Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió ......... to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.

Câu hỏi 10:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là ...........

Bài 2: Phép thuật mèo con.

Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi.
Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 Vòng 18 năm học 2016

Dương

Khuyển

Gió

Mây

Tẩu

Điền

Địa

Lão

Đồng

Trạch

Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

Câu hỏi 1:

Từ “mực” trong các từ “mực nước biển”, “lọ mực”, “cá mực” “khăng khăng một mực”, có quan hệ với nhau như thế nào?

  • Đồng âm
  • Đồng nghĩa
  • Trái nghĩa
  • Nhiều nghĩa

Câu hỏi 2:

Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ
"Gió khô ô ...
Gió đẩy cánh buồm đi
Gió chẳng bao giờ mệt!"

  • Đồng ruộng
  • Cửa sổ
  • Cửa ngỏ
  • Muối trắng

Câu hỏi 3:

Trong các cặp từ sau, cặp nào là cặp từ đồng nghĩa?

  • béo - gầy
  • biếu - tặng
  • bút - thước
  • trước - sau

Câu hỏi 4:

Những câu thơ sau do tác giả nào viết ?
"Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."

  • Nguyễn Thi
  • Nguyễn Đình Thi
  • Đoàn Thị Lam Luyến
  • Lâm Thị Mỹ Dạ

Câu hỏi 5:

Trong câu thơ “Sao đang vui vẻ ra buồn bã/ Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.” có những từ trái nghĩa nào?

  • Vui – buồn
  • Mới – đã
  • Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng
  • Đang vui – đã lạ lùng

Câu hỏi 6:

Trong các từ sau, những từ nào là từ láy?

  • Bạn bè, bạn đường, bạn đọc
  • Hư hỏng, san sẻ, gắn bó
  • Thật thà, vui vẻ, chăm chỉ
  • Giúp đỡ, giúp sức

Câu hỏi 7:

Trong các từ sau, từ nào chỉ trạng thái yên ổn, tránh được rủi ro, thiệt hại?

  • an toàn
  • an ninh
  • an tâm
  • an bài

Câu hỏi 8:

Trong đoạn thơ sau, có những cặp từ trái nghĩa nào?
"Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa"

  • Bay, sa, thoảng
  • Trong- đục
  • Trong - đục, khoan - mau
  • Sa nửa vời – mau sầm sập

Câu hỏi 9:

Từ "ông" trong câu” Thời gian như lắng đọng khi ông mãi lặng yên đọc đi, đọc lại những dòng chữ nguệch ngoạc của con mình” thuộc loại từ gì?

  • đại từ
  • động từ
  • danh từ
  • tính từ

Câu hỏi 10:

Trong các câu sau, câu nào có từ “bà” là đại từ?

  • Bà Lan năm nay 70 tuổi.
  • Bà ơi, bà có khỏe không?
  • Tôi về quê thăm bà tôi.
  • Tiếng bà dịu dàng và trầm bổng.
1
13 tháng 6 2020

Câu 1 :

Vinh

Câu 2:

Khoan dung

Câu 3 :

quỳ

Câu 4:

bình yên

Câu 5:

cao thượng

câu 6:

năng nổ

Câu 7

công khai

Câu 8

dũng cảm

Câu 9

càng

Câu 10

truyền thống

Bài 3 :

Câu 1 : đồng âm

Câu 2: cửa sổ

Câu 3: biếu-tặng

Câu 4 :Nguyễn Đình Thi

Câu 5 : Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng

Câu 6:Thật thà, vui vẻ, chăm chỉ

Câu 7: an toàn

Câu 8: trong -đục  ; khoan - mau

Câu 9:đại từ

Câu 10:Bà ơi, bà có khỏe không?

8 tháng 9 2020

a, Ma chiem xanh ron

b, Cay coi moc xanh um

c, Bau troi mua thu xanh biec 

e, Mot vung co moc xanh ngat

8 tháng 9 2022

a)Mạ chiêm xanh rợn

b)Cây cối mọc xanh ùm

c)Bầu Trời mùa thu xanh biếc

e)Một vùng cỏ mọc xanh ngát

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
11 tháng 9 2018

a. 

- quyết chí

- trí tuệ

b. 

- vươn lên

- tưởng tượng

 a) – Ý muốn bền bỉ theo đuổi đến cùng một mục đích tốt đẹp: ý chí.

– Khả năng suy nghĩ và hiểu biết: trí tuệ.

b) – Cố gắng tiến lên để đạt tới mức cao hơn, tô’t đẹp hơn: vươn lên.

– Tạo ra trong trí óc hình ảnh những cái không có ở trước mắt hay chưa từng có: tưởng tượng.

Hok tốt

Bài 3: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:a) Nhìn xa trông rộngb) Nước chảy bèo trôic) Phận hẩm duyên ôid) Vụng chèo khéo chốnge) Gạn đục khơi trongg) Ăn vóc học hay.Bài 4: Hãy tìm 5 từ ghép, 5 từ láy nói về tình cảm, phẩm chất của con người. Đặt 1 câu với một trong số những từ vừa tìm được.Bài 5:a. Tìm 2 từ cùng nghĩa, gần nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ "chăm...
Đọc tiếp

Bài 3: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:

a) Nhìn xa trông rộng

b) Nước chảy bèo trôi

c) Phận hẩm duyên ôi

d) Vụng chèo khéo chống

e) Gạn đục khơi trong

g) Ăn vóc học hay.

Bài 4: Hãy tìm 5 từ ghép, 5 từ láy nói về tình cảm, phẩm chất của con người. Đặt 1 câu với một trong số những từ vừa tìm được.

Bài 5:

a. Tìm 2 từ cùng nghĩa, gần nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ "chăm chỉ". Đặt câu với từ vừa tìm.

b. Tìm 2 từ cùng nghĩa, gần nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ "dũng cảm".

 

Bài 6: Tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn trích dưới đây. Gạch chéo giữa bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của từng câu tìm được. Vị ngữ do những từ ngữ nào tạo thành?

a. Tay mẹ  không trắng đâu. Bàn tay mẹ  rám nắng, các ngón tay  gầy gầy, xương xương. Hai bàn tay  xoa vào má cứ ram ráp nhưng không hiểu sao Bình rất thích. Hàng ngày, đôi bàn tay của mẹ phải làm biết bao nhiêu là việc

b. Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ.

c. Rừng hồi  ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng. Một mảnh lá gãy  cũng dậy mùi thơm. Gió  càng thơm ngát. Cây hồi  thẳng, cao, tròn xoe. Cành hồi  giòn, dễ gãy hơn cả cành khế. Quả hồi  phơi mình xoè trên mặt lá đầu cành.

Bài 7: Ngắt đoạn văn sau thành từng câu và chép vào vở (đặt dấu chấm vào cuối mỗi câu và  nhớ viết hoa chữ cái đầu câu ):

       Những ngày nghỉ học, chúng tôi thường rủ nhau ra cánh đồng tìm bắt dế chọi trong túi áo đứa nào cũng có sẵn bốn, năm chiếc vỏ bao diêm Toàn có đôi tai thính như tai mèo và bước chân êm, nhẹ như thỏ nhảy cậu ta nổi tiếng là tay bắt dế chọi lành nghề

 

2
24 tháng 3 2020

Bài 1 ĐT: nhìn, chảy, trôi, chèo, chống, gạn, khơi, ăn, học, trông.

TT: xa, rộng, hẩm, ôi, khéo, đục, trong, hay

DT: nước, bèo, duyên.

Bài 2: 5 từ ghép: trung thực, quyết tâm, yêu thương, tốt bụng, kiên trì

           5 từ láy: dịu dàng, nhớ nhung, đảm đan, nết na.

        Đặt câu: Bạn Mai rất trung thực

Bài 3: 2 từ cùng nghĩa với chăm chỉ: cần cù, siêng năng.

            2 từ gần nghĩa: chịu khó, cần mẫn

            Đặt câu: Bạn Nam rất chịu khó làm bài

             2 từ cùng nghĩa với dũng cảm: gan dạ, gan lì

             2 từ gần nghĩa : anh hùng, anh dũng

Bài 4: a,Câu kể ai làm gì: bàn tay mẹ/ rám nắng,các ngón tay gầy gầy, xương xương, hai bàn tay /xoa vào má cứ ram ráp nhưng không hiểu sao Bình rất thích, hằng ngày, đôi bàn tay của mẹ /phải làm biết bao nhiêu là việc.

          b, chú / đậu trên vừng ngã dài trên mặt hồ.

          c,một mảnh lá/ gãy cũng dậy mùi thơm,quả hồi/ phơi mình xòe trên mặt lá đầu cành

 Bài 5: Những ngày nghỉ học,chúng tôi thường rủ nhau ra cánh đồng tìm bắt dế chọi. Trong túi áo đứa nào cũng có sẵn bốn năm chiếc vỏ bao diêm. Toàn có đôi tai thính như tai mèo và bước chân êm, nhẹ như thỏ nhảy cậu ta nổi tiếng là tay bắt dế chọi lành nghề.

NHỚ K CHO MÌNH NHÉ

CHÚC BẠN HỌC TỐT😄😄😄

27 tháng 3 2020

Tự làm là cách tốt nhất để cố gắng trong hok tập đề trên dễ mà cậu tự làm đi câu nào ko bt alo cho tôi chứ chỉ sạch cho cậu thì ............ 

Hok tốt 

k và kb nếu có thể

21 tháng 5 2020

Từng đàn bướm bay trên đồng lúa xanh.

=>Từng đàn bướm tung tăng bay lượn trên đồng lúa xanh.

Trên những tán cây cao, giờ lại nghe thấy tiếng chim hót và tiếng gió thổi trong kẽ lá.

=>Trên những tán cây cao, giờ lại nghe thấy tiếng chim hót và tiếng gió rì rào nhẹ nhàng trong kẽ lá.

Ánh nắng chiếu lên mái nhà và mảnh đất xinh xắn.

=> Ánh nắng soi rọi trên mái nhà và mảnh đất xinh xắn.

Từng cơn sóng ùa lên bãi cát trắng.

=>  Từng cơn sóng lăn tăn lên bãi cát trắng.

7 tháng 9 2020

Viết tiếp vào chỗ trống các từ láy để tả :

a, Tiếng mưa rơi lộp độp

b, Gió thổi vù vù

c, Tiếng chim hót líu lo

d, Tiếng sóng vỗ ào ạt

e, Tiếng người nói xôn xao

7 tháng 9 2020

a, Tiếng mưa rơi tí tách 

b, Gios thổi vù vù

c, Tiếng chim hót líu lo 

d, Tiếng sóng vỗ rì rào 

e, Tiếng người nói xôn xao 

Study well ^_^

# Fr_Maiz

Dựa vào nội dung bài tập đọc Cánh diều tuổi thơ - Trang 146, Tiếng Việt tập 1, hãy trả lời câu hỏi sau:

Câu 1:Gạch dưới từ ngữ thể hiện rõ nhất niềm vui của đám trẻ khi được chơi diều?

 Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.Cánh diều mềm mại như cánh bướm.Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.

K cho mk nha

10 tháng 4 2020

Gạch dưới từ ngữ chứ không phải câu đâu nha bạn

18 tháng 7 2019

Tình cảm gia đình là một trong những tình cảm đẹp đẽ nhất của con người Việt Nam, tình cảm ấy được thể hiện đằm thắm ngọt ngào trong ca dao dân ca. Bên cạnh những bài ca ca ngợi công cha nghĩa mẹ, đạo làm con, tình cảm vợ chồng... còn có nhiều bài đặc sắc nói đến tình cảm anh em trong gia đình. Câu ca dao dưới đây là bài học về đạo lý làm người:

Anh em như thể tay chân

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần

Trong ca dao dân ca, lối nói so sánh ví von được sử dụng khá hiệu quả. Chân và tay là những bộ phận quan trọng trên cơ thể con người không thể thiếu được, không thể tách rời nhau. Thiếu chân hoặc tay mọi cử chỉ hành động của con người bị hạn chế. Chân với tay phối hợp với các bộ phận khác tạo nên sự hoàn chỉnh cho vẻ đẹp của con người kế cả hình thể lẫn tinh thần.

Cách nói so sánh rất hay, lấy cái cụ thể để nói cái trừu tượng, lấy chân tay để nói tình cảm thân thiết gắn bó giữa anh em trong gia đình, trong dòng họ. Anh em cùng được sinh ra trong một gia đình, cùng cha mẹ và được nuôi dưỡng trong một tổ ấm. Anh em sống và lớn lên tình cảm gắn bó ruột thịt, họ cũng chung huyết hệ, bên nhau từ thuở ấu thơ đến lúc về già.

Gia đình, gia tộc của con người Việt Nam xưa nay mang tính truyền thống bền vững trong cộng đồng làng xã ngàn năm. Nó phát triển qua quan hệ tình nghĩa giọt máu đào hơn ao nước lã, máu chảy ruột mềm. Tình cảm ấy thể hiện sâu sắc trong lễ, tết, ma chay, cưới hỏi...

Từ mối quan hệ gia đình, nhân dân ta nói đến nghĩa vụ của anh em đối với nhau, nghĩa vụ ấy phải được thể hiện bằng hành động cụ thể:

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần

Đùm bọc, đỡ đần là thể hiện tình yêu thương nhau. Câu ca dao có hai vế đối nhau, mỗi vế là những cảnh đời khác nhau, số phận khác nhau. Trong anh và em có thể có kẻ giàu người nghèo, kẻ sang người hèn... Nhưng dẫu thế nào anh em vẫn phải đùm bọc yêu thương nhau.

Yêu thương là phải biết giúp nhau lúc hoạn nạn, khó khăn là: lá lành đùm lá rách, - hành động theo tình yêu thương.

Khi lớn lên, lập gia đình mỗi người có một hoàn cảnh riêng. Lúc khỏe cũng như lúc ốm đau bệnh tật, tối lửa tắt đèn có nhau, phải nương tựa vào nhau. Có được như vậy thì mới không khỏi môi hở răng lạnh,. Đó là đạo lý nghĩa tình huynh đệ. Bao năm tháng đã trôi qua chúng ta vẫn cảm thấy tiếng nói ấy vẫn vọng về từ cha ông:

Anh em nào phải người xa

 Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân

Yêu nhau như thể tay chân

Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy

Lòng hiếu thảo, tình cảm gia đình, anh em được xây dựng trên những quy ước của lễ giáo và sự ràng buộc về nghĩa vụ và trách nhiệm. Lúc nhỏ cha mẹ bận việc cấy cày, anh ru em ngủ, cõng em đi chơi.

Yêu nhau từ thuở trong nôi

Em nằm em khóc, anh ngồi anh ru

Trong những cảnh đời côi cút, anh còn thay cha mẹ nuôi dạy em khôn lớn trưởng thành. Lòng hiếu thảo hoà quyện với tình huynh đệ Hiếu lễ là kính trọng cha mẹ và yêu thương hoà thuận với anh em. Anh yêu thương em, nhường nhịn cho em, em kính trọng ngoan ngoãn vâng lời. Đó là đạo lí, nền nếp gia phong.

Trong gia đình anh em có coi nhau như thể tay chân thì ra ngoài xã hội mới thương người như thể thương thân. Nếu như bất hoà trong tình cảm anh em thì chẳng những tình cảm anh em sứt mẻ mà xã hội cười chê:

Tưởng rằng chị ngã em nâng

Ai ngờ chị ngã, em bưng miệng cười

Làng xã Việt Nam xưa nay vẫn tồn tại những dòng họ. Vai trò của ông trưởng tộc rất lớn, tình huynh đệ được đề cao và được coi trọng. Ngày giỗ tổ là ngày thể hiện sự gắn bó :tình anh em và tưởng nhớ cội nguồn.

Gia đình là tế bào, nền tảng của xã hội. Từ tình thương anh em trong gia đình rộng ra:

Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng

Tóm lại bài ca dao mãi mãi là bài học về tình nghĩa anh em trong gia đình, thân thiết thuỷ chung. Tình cảm ấy phải được coi là máu thịt, có như vậy mới mong gìn giữ những đạo lý truyền thống của ông cha răn dạy chúng ta.