K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2023

a. H.tượng: Cháy với ngọn lửa xanh nhạt và có thể gây nổ nếu đúng với tỉ lệ \(\dfrac{n_{H_2}}{n_{O_2}}=\dfrac{2}{1}\)

\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)

b. H.tượng: Tạo ra khí có mùi hắc

\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)

c. H.tượng: P cháy mãnh liệt, cho nước vào tạo thành dd và quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ

\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

d.H.tượng: Sắt cháy mạnh, không có ngọn lửa, không có khói, tạo thành oxit sắt từ

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

e. H.tượng: Na tan dần, sủi bọt khí, dd dần chuyển sang màu hông

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)

g. H.tượng: CaO tan một phần, quỳ tím dần chuyển sang màu xanh

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

3 tháng 2 2023

Bổ sung nội dung còn thiếu 

a) ko cần đúng tỉ lệ , H2, khi gặp O2 khi đốt vẫn có nổ nhỏ 

c) Tạo ra khói trắng , sau đó cho nước , phần chất bột trắng tan 

d) Ko phải là ko có ngọn lửa , đây ngọn lửa cháy sáng 

e) Na vừa tan , vừa chạy trên mặt nước 

g) CaO tan ít , tạo nhũ trắng 

30 tháng 1 2018

Sửa nguyên bài:

a) Hiện tượng: quỳ tím chuyển sang màu đỏ

Pt: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

b) Hiện tượng: tạo thành nước

Pt: Zn + H2SO4 (loãng) --> ZnSO4 + H2 (Phản ứng thế)

.....2H2 + O2 --to--> 2H2O (Phản ứng hóa hợp)

c) Hiện tượng: quỳ tím chuyển sang màu xanh

Pt: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

d) Hiện tượng: nước lọc đục

Pt: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3(kết tủa) + H2O

30 tháng 1 2018

a) Hiện tượng: quỳ tím chuyển sang màu đỏ

Pt: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5 (Phản ứng hóa hợp)

......P2O5 + H2O --> H3PO4 (Phản ứng hóa hợp)

b) Hiện tượng: tạo thành nước

Pt: Zn + H2SO4 (loãng) --> ZnSO4 + H2 (Phản ứng thế)

......H2 + O2 --to--> H2O (Phản ứng hóa hợp)

c) Hiện tượng: quỳ tím chuyển sang màu xanh

Pt: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

d) Hiện tượng: nước lọc đục

3 tháng 5 2020

1,

- Sục không khí vào nước vôi trong , thấy có vẩn đục ⇒ không khí có CO2

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

- Để CuSO4 khan ngoài không khí , sau 1 thời gian , chất rắn chuyển dần từ màu trắng sang màu xanh ⇒ không khí có H2O

2,

a, Giấy quỳ tím chuyển dần thành màu đỏ

4P + 5O2 --to--> 2P2O5

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

b, Kẽm tan dần , có khí không màu không mùi bay lên . Khi đốt khí đó trong oxi thì có tiếng nổ phát ra , các hơi nước ngưng tụ lại thành từng giọt bám ở thành bình

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

2H2 + O2 --to--> 2H2O

c, Natri tan dần , chạy tròn trên mặt nước , có khí không màu không mùi bay lên , giấy quỳ tím chuyển dần sang màu xanh

Na + H2O → NaOH + 1/2 H2

d, Ca(OH)2 tan dần . Khi thổi hơi thở vào dung dịch thì xuất hiện vẩn đục không tan màu trắng do trong hơi thở có CO2

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

20 tháng 4 2019

Câu 1:

a. PTHH: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ 0,03mol:0,02mol\rightarrow0,01mol\)

\(n_{Fe}=\frac{1,68}{56}=0,03\left(mol\right)\)

b. \(V_{O_2}=22,4.0,02=0,448\left(l\right)\)

c. Thể tích bằng nên số mol cũng bằng.

PTHH: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ \frac{1}{75}mol\leftarrow\frac{1}{75}mol:0,02mol\)

\(m_{KClO_3}=\frac{1}{75}.122,5=1,63\left(g\right)\)

20 tháng 4 2019

a. PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ 0,3mol:0,6mol\rightarrow0,3mol:0,3mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ 0,2mol:0,6mol\rightarrow0,2mol:0,3mol\)

b. \(m_{Al}=5,4\Rightarrow m_{Fe}=22,2-5,4=16,8\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=\frac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2}=0,3+0,3=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

c. \(m_{FeCl_2}=0,3.127=38,1\left(g\right)\)

\(m_{AlCl_3}=133,5.0,2=26,7\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{muoi}=38,1+26,7=64,8\left(g\right)\)

26 tháng 4 2020

1.Gọi tên hoặc viết công thức hóa học tương ứng cho các oxit sau:

- Fe2O3: .....sắt 3 oxit....................... - Nito dioxit: .....NO2.................
- P2O3: ...........Phospho trioxit................... - Nhôm oxit: Al2O3......................
- Na2O: ..... natri oxit........................

4P+5O2-to->2P2O5

nP=2,5\31=0,08 mol

no2=1,4\5\22,4=0,0125 mol

lạp tỉ lệ >0,08\4>0,0125\5=>P dư

11 tháng 12 2016

a) PTHH: 4Al + 3O2 =(nhiệt)=> 2Al2O3

nAl = \(\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

b) nO2 = \(\frac{0,2\times3}{4}=0,15\left(mol\right)\)

=> VO2(đktc) = 0,15 x 22,4 = 3,36 lít

c) nAl2O3 = \(\frac{0,2\times2}{4}=0,1\left(mol\right)\)

=> mAl2O3 = 0,1 x 102 = 10,2 gam

11 tháng 7 2016

Mg bằng 8 nhưng phân tử không hợp, không có kết quả

 

 

14 tháng 1 2019

Hỏi đáp Hóa học

6 tháng 11 2017

bn ko co bai ca hoa tri a

6 tháng 11 2017

a/ Na hoa tri 1

O hoa tri 2

g/P hoa tri 5

O hoa tri 2

b/S hoa tri 4

O hoa tri 2

c S hoa tri 6

o hoa tri 2

d/

17 tháng 7 2017

1.LẬp các PTHH :

a) CuO + Cu → Cu2O
b) 4FeO + O2 → 2Fe2O3
c) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
d) 2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
e) 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH
g) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
h) CaO + HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
2.Viết CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm trong các phương trình hóa học sau và cân bằng PTHH:
a) 4Na + O2 → 2Na2O
b) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2AlCl3 + 3BaSO4

17 tháng 7 2017

Bài làm:

1.LẬp các PTHH :

a) CuO + Cu → Cu2O
b) 4FeO + O2 → 2Fe2O3
c) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
d) 2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
e) 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH
g) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
h) CaO + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
2.Viết CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm trong các phương trình hóa học sau và cân bằng PTHH:
a) Na + Na3O2 → 2 Na2O
b) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) 2Al2(SO4)3 + 6BaCl2 → 4AlCl3 + 3Ba2(SO4)2

Bài 2: Giải:

PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2P2O5

Ta có:

\(n_P=\frac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right);\\ n_{P_2O_5}=\frac{21,3}{142}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,4}{4}=0,1>\frac{0,15}{2}=0,075\)

=> P dư, P2O5 hết nên tính theo \(n_{P_2O_5}\)

a) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=\frac{5.n_{P_2O_5}}{2}=\frac{5.0,15}{2}=0,375\left(mol\right)\)

Thể tích khí O2 tham gia (đktc):

\(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)

b) Chất rắn thu được là P2O5 .

Mà theo giả thiết , ta có P2O5 hết và có khối lượng 21,3g

Bài 3:

PTHH: 2H2 + O2 -> 2H2O

Ta có:

\(n_{H_2}=\frac{10}{2}=5\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{5}{2}=2,5>\frac{0,15}{1}=0,15\)

=> \(H_2dư,O_2hếtnêntínhtheon_{O_2}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2\left(phảnứng\right)}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(dư\right)}=5-0,3=4,7\left(mol\right)\)

Khối lượng H2 dư:

\(m_{H_2\left(dư\right)}=4,7.2=9,4\left(g\right)\)

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2O}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)

Khối lượng H2O thu được sau phản ứng:

\(m_{H_2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)