Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH: 4Al + 3O2 =(nhiệt)=> 2Al2O3
nAl = \(\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
b) nO2 = \(\frac{0,2\times3}{4}=0,15\left(mol\right)\)
=> VO2(đktc) = 0,15 x 22,4 = 3,36 lít
c) nAl2O3 = \(\frac{0,2\times2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
=> mAl2O3 = 0,1 x 102 = 10,2 gam
Phương trình phản ứng hóa học:
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4) + 3H2O
102 g 3. 98 = 294 g
Theo phương trình phản ứng ta thấy, khối lượng axit sunfuric nguyên chất tiêu thụ lớn gấp hơn hai lần khối lượng oxit. Vì vậy, 49 gam H2SO4 nguyên chất sẽ tác dụng với lượng nhôm (III) oxi nhỏ hơn 60gam
Vật chất Al2O3 sẽ còn dư và axit sunfuric phản ứng hết.
102 g Al2O3 → 294 g H2SO4
X g Al2O3 → 49g H2SO4
Lượng chất Al2O3 còn dư là: 60 – x = 60 - = 43 g
Trần Thu Hà copy từ trang hoc khác đó cô @Cẩm Vân Nguyễn Thị
1/ a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Hóa đỏ: H2SO4. Hóa xanh: KOH. quỳ tím không đổi màu là nước
b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước
Tan: K2O, CaO. Không tan: MgO
K2O + H2O => 2KOH
CaO + H2O => Ca(OH)2
Cho H2SO4 vào các mẫu thử tan trong nước, xuất hiện kết tủa trắng là Ca(OH)2
Ca(OH)2 + H2SO4 => CaSO4 + 2H2O
c/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho que đóm vào các mẫu thử
Que đóm cháy bình thường là không khí
Que đóm cháy sáng => O2
Que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh và kèm tiếng nổ nhỏ => H2
2/ CO2 + H2O => (pứ hai chiều) H2CO3:axit yếu
Na + H2O => NaOH + 1/2 H2
CaO + H2O => Ca(OH)2
K + H2O => KOH + 1/2 H2
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4
3/ Điều chế oxi trong PTN dùng: KMnO4 và KClO3
2KMnO4 => K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 => 2KCl + 3O2
Nếu số mol hai lượng chất bằng nhau
Theo phương trình: => V1/V2 = 1/3
PTHH: 2xFe + yO2 ==(nhiệt)==> 2FexOy
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
=> mO2 = mFexOy - mFe = 3,2 - 2,24 = 0,96 gam
=> nO2 = 0,96 / 32 = 0,03 mol
=> nFe = \(\frac{0,03.2x}{y}=\frac{0,06x}{y}\)
=> mFe = \(\frac{0,06x}{y}.56=2,24\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)
=> Công thức hóa học: Fe2O3
nFe=0.04 mol
2xFe + yO2 -> 2FexOy
2x : y: 2
=>nFexOy=nFe/x=0.04/x mol
NFexOy=3,2:(56x+16y)
=>0.04/x=3.2/(56x+16y)
<=>25x=(56x+16y):3.2
<=>25x=17.5x+5y
<=>7.5x=5y
<=>x/y=2/3
<=>Fe2O3
PTHH: 2xFe + yO2 ==(nhiệt)==> 2FexOy
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
=> mO2 = mFexOy - mFe = 3,2 - 2,24 = 0,96 gam
=> nO2 = 0,96 / 32 = 0,03 mol
=> nFe = \(\frac{0,03.2x}{y}=\frac{0,06x}{y}\)
=> mFe = \(\frac{0,06x}{y}.56=2,24\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)
=> Công thức hóa học: Fe2O3
nFe=0.04 mol
2xFe + yO2 -> 2FexOy
2x : y: 2
=>nFexOy=nFe/x=0.04/x mol
NFexOy=3,2:(56x+16y)
=>0.04/x=3.2/(56x+16y)
<=>25x=(56x+16y):3.2
<=>25x=17.5x+5y
<=>7.5x=5y
<=>x/y=2/3
<=>Fe2O3
Bài 1
a) CuO + Cu → Cu2O
Tỉ lệ số phân tử CuO: số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tự làm tương tự với các câu khác.
i) 2Fe(OH)x + xH2SO4 → Fe2(SO4)x + 2xH2O
Tỉ lệ:
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử Fe2(SO4)x là 2 : 1
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử H2O là 2 : 2x tức là 1 : x
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)x là x : 1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O là x : 2x tức là 1 : 2.
Bài 2
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O
c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
Bài 3
a) 2Al + 2H2SO4 → Al2SO4 + 3H2
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
Bài 4
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2
Bài 5
a) Tự làm.
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 6
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:
mKClO3 = mKCl + mO2
=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Bài 7
a) 3M + 4n HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2n H2O
b) 2M + 2nH2SO4 →M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
c) 8M + 30HNO3 → 8M(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
d) 8M + 10n HNO3 → 8M(NO3)n + n N2O + 5n H2O
e) (5x-2y)Fe + (18x-6y) HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy +(9x-3y)H2O
f) 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 +(3x-2y)NO + (6x-y)H2O
g) FexOy + (6x-2y)HNO3 → x Fe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
h) FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
i) 2 FexOy + 2y H2SO4 → x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O
cho mk hỏi tại sao ý a câu 7 lại cân bằng bằng M , ko phải đã M đã bằng r sao ?
1. Gọi công thức chung của Nhôm oxit là AlxOy ;
Theo quy tắc hóa trị ta có:
III . x = II . y
=>x=2;y=3
Vậy CTHH của Nhôm oxit là Al2O3
2. Oxit axit
CO2 : Cacbon đioxit
P2O5: Điphotpho pentaoxit
Oxit bazơ
Na2O: Natri oxit
Fe2O3: Sắt(III) oxit
3. Các oxit axit gồm: CO2, SO3
Các oxit bazơ gồm: CuO; BaO; Ag2O
Bài 1:
Gọi CTHH là AlxOy
Theo quy tắc hóa trị:
\(x\times III=y\times II\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\left(tốigiản\right)\)
vậy \(x=2;y=3\)
Vậy CTHH là Al2O3
1.Gọi tên hoặc viết công thức hóa học tương ứng cho các oxit sau:
- Fe2O3: .....sắt 3 oxit....................... - Nito dioxit: .....NO2.................
- P2O3: ...........Phospho trioxit................... - Nhôm oxit: Al2O3......................
- Na2O: ..... natri oxit........................
4P+5O2-to->2P2O5
nP=2,5\31=0,08 mol
no2=1,4\5\22,4=0,0125 mol
lạp tỉ lệ >0,08\4>0,0125\5=>P dư