K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2020

B1. Ta có: A= \(\frac{4n-1}{2n+3}+\frac{n}{2n+3}=\frac{4n-1+n}{2n+3}=\frac{5n-1}{2n+3}\)

=> 2A = \(\frac{10n-2}{2n+3}=\frac{5\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=5-\frac{17}{2n+3}\)

Để A là số nguyên <=> 2A là số nguyên <=> \(\frac{17}{2n+3}\in Z\)

<=> 17 \(⋮\)2n + 3 <=> 2n + 3 \(\in\)Ư(17) = {1; -1; 17; -17}

Lập bảng:

 2n + 3 1 -1 17 -17
  n -1 -2 7 -10

Vậy ....

23 tháng 4 2020

Bài 2:

Gọi d là ƯCLN (7n-1; 6n-1) (d thuộc N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n-1⋮d\\6n-1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(7n-1\right)⋮d\\7\left(6n-1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}42n-6⋮d\\42n-7⋮d\end{cases}}}\)

=> 42n-7-42n+6 chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d

mà d thuộc N* => d=1

=> ƯCLN (7n-1; 6n-1)=1

=> đpcm

18 tháng 3 2021

a) Vì n\(\inℕ\)nên n + 1 \(\inℕ\)và 2n + 3\(\inℕ\).

Gọi d \(\in\)ƯCLN ( n + 1 , 2n + 3 )

\(\Rightarrow n+1⋮d\)và \(2n+3⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-2\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+3-2n-2⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản .

                           Vậy \(\frac{n+1}{2n+3}\)tối giản \(\forall n\inℕ\).

18 tháng 3 2021

b) TƯƠNG TỰ CÂU (a)

1 tháng 8 2018

LẠM DỤNG QUÁ NHIỀU

25 tháng 2 2021

vì n-1 và n-2 là 2 số tự nhiên liên tiếp

suy ra phân số n-1/n-2 là phân số tối giản

k mik nha

Ta chứng minh tính chất : Hai số nguyên liên tiếp khác 0 luôn nguyên tố cùng nhau

Thật vậy :

Gọi 2 số nguyên liên tiếp khác 0 đó là \(a\)và \(a+1\)(\(a\notin\left\{0;-1\right\}\))

Gọi \(d=ƯCLN\left(a;a+1\right)\)\(\left(d>0\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a⋮1\\a+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(a+1\right)-a⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(a;a+1\right)=1\)

\(\Rightarrow a\)và \(a+1\)nguyên tố cùng nhau với \(a\notin\left\{0;-1\right\}\)

Áp dụng :

Để \(A=\frac{n-1}{n-2}\left(n\ne2\right)\)là phân số tối giản

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(n-1;n-2\right)=1\)

\(\Leftrightarrow n-1\ne0\)(do \(n\ne2\Rightarrow n-2\ne0\)và \(n-1\)và \(n-2\)là hai số nguyên liên tiếp)

\(\Leftrightarrow n\ne1\)

Vậy \(n\notin\left\{1;2\right\}\)thì A tối giản

22 tháng 11 2018

Để \(\frac{2n+5}{n+3}\)là số tự nhiên thì :\(2n+5⋮n+3\)

\(\hept{\begin{cases}2n+5⋮n+3\\n+3⋮n+3\end{cases}}\)\(=>\hept{\begin{cases}2n+5⋮n+3\\2n+6⋮n+3\end{cases}=>2n+6-2n-5⋮n+3}\)

(=) 1\(⋮\)n+3

=> n+3\(\in\)Ư(1)

=> n ko tồn tại

22 tháng 11 2018

\(Tadellco::\left(\right)\left(\right)\)

\(\frac{2n+5}{n+3}\in Z\Rightarrow2n+5⋮n+3\Rightarrow2\left(n+3\right)-\left(2n+5\right)=1⋮n+3\Rightarrow n+3\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-2\right\}\)

b, \(Tadellco\left(to\right)\left(rim\right)\)

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+.......+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{99.100}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-.....-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}< 1\Rightarrow...........\)

1 tháng 5 2019

\(M=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{99^2}\)

\(\Rightarrow M< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{98.99}\)

\(\Rightarrow M< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\)

\(\Rightarrow M< 1-\frac{1}{99}< 1\)

Dễ thấy M > 0 nên 0 < M < 1

Vậy M không là số tự nhiên.

1 tháng 5 2019

\(S=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow S>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}\) (50 số hạng \(\frac{1}{100}\))

\(\Rightarrow S>\frac{1}{100}.50=\frac{1}{2}\)

Vậy \(S>\frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)

16 tháng 2 2015

đề bài là 30n+1 thì mới làm được nếu là 30n+1 thì làm như sau 

gọi d thuộc ước chung  của 15n+1 và 30n+1 

suy ra 15n+1 chia hết cho d  

30n+1 chia hết cho d

vậy 2.(15n+1) chia hết cho d

30n+1 chia hết cho d 

suy ra 30n+2 chia hết cho d 

30n+1 chia hết cho d 

vậy(30n+2)-(30n+1) chi hết cho d 

1 chia hết cho d 

vậy d thuộc tập hợp 1 và -1

c/m 15n+1/30n+1 là phân số tối giản 

 

đè bài câu a sai ròi bạn ạ 

phải là 30n +1

3 tháng 4 2020

a) \(\frac{33}{55}=\frac{33\div11}{55\div11}=\frac{3}{5}\)

b) \(\frac{-56}{72}=\frac{-56\div8}{72\div8}=\frac{-7}{9}\)

c) \(\frac{15}{-105}=\frac{15\div15}{-105\div15}=\frac{1}{-7}\)

d)\(\frac{3.14}{7.9}=\frac{3.2.7}{7.3.3}=\frac{2}{3}\)

 Học tốt !

3 tháng 4 2020

Bài 1. d) \(\frac{9.5-9.3}{18}=\frac{9\left(5-3\right)}{18}=\frac{18}{18}=1\)

Bài 2. Một ngày có 24 giờ. An ngủ 9 giờ mỗi ngày \(\Rightarrow\)An ngủ \(\frac{9}{24}\)ngày hay \(\frac{3}{8}\)ngày 

                           \(\Rightarrow\)thời gian An thức chiếm : 8-3=5 ( phần / ngày)