Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B1. Ta có: A= \(\frac{4n-1}{2n+3}+\frac{n}{2n+3}=\frac{4n-1+n}{2n+3}=\frac{5n-1}{2n+3}\)
=> 2A = \(\frac{10n-2}{2n+3}=\frac{5\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=5-\frac{17}{2n+3}\)
Để A là số nguyên <=> 2A là số nguyên <=> \(\frac{17}{2n+3}\in Z\)
<=> 17 \(⋮\)2n + 3 <=> 2n + 3 \(\in\)Ư(17) = {1; -1; 17; -17}
Lập bảng:
2n + 3 | 1 | -1 | 17 | -17 |
n | -1 | -2 | 7 | -10 |
Vậy ....
Bài 2:
Gọi d là ƯCLN (7n-1; 6n-1) (d thuộc N*)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n-1⋮d\\6n-1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(7n-1\right)⋮d\\7\left(6n-1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}42n-6⋮d\\42n-7⋮d\end{cases}}}\)
=> 42n-7-42n+6 chia hết cho d
=> -1 chia hết cho d
mà d thuộc N* => d=1
=> ƯCLN (7n-1; 6n-1)=1
=> đpcm
a) n phải khác 2
b) để A nguyên thì
1 chia hết cho 2-n
=> 2-n thuộc tập ước của 1
=> hoặc 2-n=1 =>n=1
hoặc 2-n=-1 =>n=3
hk tốt
a) Để A là phân số thì \(2-n\ne0\)
\(\Leftrightarrow n\ne2\)
b) Để A nguyên thì \(1⋮\left(2-n\right)\)
\(\Leftrightarrow2-n\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Lập bảng:
\(2-n\) | \(1\) | \(-1\) |
\(n\) | \(1\) | \(3\) |
Vậy n = 1 hoặc n = 3 thì A nguyên
a) Để phân số \(\frac{12}{3n-1}\)có giá trị là 1 số nguyên
\(\Rightarrow\)12\(⋮\)3n-1
\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)
Tiếp theo bạn tìm số nguyên n như thường, nếu có giá trị là phân số thì bỏ nên bạn tự làm nhé!
b) Để phân số \(\frac{2n+3}{7}\)có giá trị là 1 số nguyên
\(\Rightarrow\)2n+3\(⋮\)7
\(\Rightarrow\)2n+3=7k
\(\Rightarrow n=\frac{7k-3}{2}\)
\(P=\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2019^2}< 1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2018.2019}\)
\(P< 1+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}=\frac{7}{4}-\frac{1}{2019}< \frac{7}{4}\)
Ta có :A = 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + ... + 3100
3A = 3(3 + 32 + 33 + 34 + ... + 3100)
3A = 32 + 33 + 34 + 35 + ... + 3101
3A - A = (32 + 33 + 34 + 35 + ... + 3101) - (3 + 32 + 33 + ... + 3100)
2A = 3101 - 3
Ta lại có : 2A + 3 = 3n
hay 3101 - 3 + 3 = 3n
=> 3101 = 3n
=> n = 101
\(A=3+3^2+...+3^{100}\)
\(3A=3^2+3^3+...+3^{101}\)
\(3A-A=\left(3^2+3^3+...+3^{101}\right)-\left(3+3^2+...+3^{100}\right)\)
\(2A=3^{101}-3\)
Thay 2A vào biểu thức ta có :
\(3^{101}-3+3=3^n\)
\(3^{101}=3^n\)
\(\Rightarrow n=101\)
Vậy n = 101
Bài 1
\(\left(\frac{1}{2}-x\right)^2=\frac{4}{9}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{2}-x\right)^2=\left(\frac{2}{3}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-x=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{6}-\frac{4}{6}=x\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{6}\)
Bài 2
Để \(\frac{2x+1}{x-1}\in Z\)
\(\Leftrightarrow\frac{2X-2+3}{X-1}\in Z\)
\(\Leftrightarrow2+\frac{3}{X-1}\in Z\)
\(\Rightarrow3⋮X-1\)
\(\Rightarrow X-1\inƯ\left(3\right)\)
\(\Rightarrow X-1=\left\{-3,-1,1,3\right\}\)
\(\Rightarrow X=\left\{-2,0,2,4\right\}\)
để ps A nguyên thì n+3 chia hết cho n-2
suy ra (n-2)+5 chia hết cho n-2
suy ra 5 chia hết cho n-2
suy ra n-2 thuộc {1;-1;5;-5}
n thuộc {3;1;7;-3}
2)có 1/(a+1)+1/a.(a+1)=a.(a+1)/[(a+1).a.(a+1)]+(a+1)/[(a+1).a.(a+1)](nhân chéo)=a.(a+1)+(a+1)/a.(a+1).(a+1)=(a+1)(a+1)/a.(a+1).(a+1)=1/a
áp dụng :1/5=1/(5+1)+1/5.(5+1)=1/6+1/30
1.
A=\(\frac{n-2+5}{n+2}\)có công thức \(\frac{a}{c}+\frac{b}{c}=\frac{a+b}{c}\)
A=\(1+\frac{5}{n-2}\)
Ư(5)={-5;-1;1;5}
thay giô các kết quả
n-2=-5
n=-2 ( chọn)
n-2=-1
n= 1 (chọn)
n-2=1
n=3 (chọn)
n-2=5
n=7 (chọn)
vậy n= -2;1;3;7
2.
\(\frac{1}{a}=\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)
ta biến đổi \(\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)thành \(\frac{1}{a}\)
ta thấy trong \(\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)có về 2 gấp vế trước a lần
ta quy đồng \(\frac{a}{a.\left(a+1\right)}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}=\frac{a+1}{a.\left(a+1\right)}\)cùng có a+1 ở tử và mẫu ta cùng gạch thì nó thành
\(\frac{1}{a}\)
vậy :\(\frac{1}{a}=\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)
\(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}=\frac{6+3}{3}=\frac{9}{3}=3\)
\(\frac{3}{4}+\frac{2}{4}+\frac{1}{4}=\left(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{2}=1+\frac{1}{2}=1\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)
\(\frac{4}{5}+\frac{3}{5}+\frac{2}{5}+\frac{1}{5}=\left(\frac{4}{5}+\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{3}{5}+\frac{2}{5}\right)=2+2=4\)
\(\frac{5}{6}+\frac{4}{6}+\frac{3}{6}+\frac{2}{6}+\frac{1}{6}=\left(\frac{5}{6}+\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{4}{6}+\frac{2}{6}\right)+\frac{1}{2}=1+1\)\(+\frac{1}{2}=2\frac{1}{2}=\frac{5}{2}\)
ngu LÊ MĨ LINH
theo thứ tự :1,6/4 =1 và 1/2,2,5/2,500
Để \(\frac{2n+5}{n+3}\)là số tự nhiên thì :\(2n+5⋮n+3\)
\(\hept{\begin{cases}2n+5⋮n+3\\n+3⋮n+3\end{cases}}\)\(=>\hept{\begin{cases}2n+5⋮n+3\\2n+6⋮n+3\end{cases}=>2n+6-2n-5⋮n+3}\)
(=) 1\(⋮\)n+3
=> n+3\(\in\)Ư(1)
=> n ko tồn tại
\(Tadellco::\left(\right)\left(\right)\)
\(\frac{2n+5}{n+3}\in Z\Rightarrow2n+5⋮n+3\Rightarrow2\left(n+3\right)-\left(2n+5\right)=1⋮n+3\Rightarrow n+3\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-2\right\}\)
b, \(Tadellco\left(to\right)\left(rim\right)\)
\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+.......+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{99.100}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-.....-\frac{1}{100}\)
\(=1-\frac{1}{100}< 1\Rightarrow...........\)