K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:

a) a + (-25), biết a = -15

b) (- 87) + b, biết b  = 13

Bài 2: Số tiền của bạn Dũng tăng x nghìn đồng. Hỏi x bằng bao nhiêu nếu biết số tiền của Dũng:

a) Tăng 10 nghìn đồng

b) Giảm 2 nghìn đồng

Bài 3: Viết số liền trước và liền sau của số nguyên a dưới dạng tổng.

Bài 4: Thay * bằng chữ số thích hợp ;

a) (- *6) + ( -24) = -100

b) 39 +( -1 *) =24

c) 296 + ( -5*2) = -206

Bài 5: Viết mỗi số dưới đây dưới dạng tổng của hai số nguyên bằng nhau.

10; -8; -16; 100

Bài 6: Tính:

a) (- 50) + (- 10)

b) (-16) + (- 14)

c) (- 367 ) + (- 33)

Bài 7: Tính:

a) 43 + (- 3)

b) 25 + (- 5)

c) (- 14) +16

Bài 8: Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng dưới đây:

a

-1

95

63

 

-14

b

9

-95

 

7

 

a+b

 

 

0

2

-20

 

Bài tập bổ sung

Bài 5.1: Nhà toán học Py-ta-go sinh năm 570 trước Công nguyên. Nhà toán học Việt Nam Lương Thế Vinh sinh sau Py-ta-go 2011 năm. Vậy ông Lương Thế Vinh sinh năm nào?

Bài 5.2: Viết ba số tiếp theo của mỗi dãy số sau:

a) -27; -24; -21; …

b) -16; -10; -4; …

5.3: Kết quả của phép tính (−16)+|−14|(−16)+|−14| là:

(A) 30 ;            (B) -30 ;           (C) 2 ;              (D) -2.

Bài 5.4: Viết số (-17) thành tổng của hai số nguyên:

a) Cùng dấu;

b) Cùng dấu và giá trị tuyệt  đối của mỗi số đều lớn hơn 5;

c) Khác dấu và giá trị tuyệt đối của mỗi số đều nhỏ hơn 20.

Bài 5.5: Cho các số: -16, -5, -2, 0, 5. Tìm hai trong các số trên có tổng bằng 0, -5, -11.

~ THỬ LẠI KIẾN THỨC THÔII~

0
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy bài làm: Câu 1 : Số đối của -6 là:A. -5B. 6C. 5D. -6Câu 2: Kết quả của phép tính (-16) + |−14||−14| là:A. 30B. -30C. 2D. -2Câu 3: Dãy các số nguyên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:A. 2; -4; 5; 10; -12; 13B. -2; -3; -7; 9; 17; 20C. -15; -1; 0; 3; 5; 8D. 2016; 10; 4; 0; -9; -97Câu 4: Khẳng định nào sai:A. -5  thuộc NB. 36 thuộc ZC. -24 thuộc  ND. -23...
Đọc tiếp

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy bài làm:

 Câu 1 : Số đối của -6 là:

A. -5

B. 6

C. 5

D. -6

Câu 2: Kết quả của phép tính (-16) + |−14||−14| là:

A. 30

B. -30

C. 2

D. -2

Câu 3: Dãy các số nguyên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:

A. 2; -4; 5; 10; -12; 13

B. -2; -3; -7; 9; 17; 20

C. -15; -1; 0; 3; 5; 8

D. 2016; 10; 4; 0; -9; -97

Câu 4: Khẳng định nào sai:

A. -5  thuộc N

B. 36 thuộc Z

C. -24 thuộc  N

D. -23  thuộc Z

Câu 5: Tập các ước của -8 là :

A. {-1; -2; -4; -8}

B. {1; 2; 4; 8}

C. {1; 2; 4; 8; -1; -2; -4; -8}

D. {1; 2; 4; 8; 0; -1; -2; -4; -8}

Câu 6: Tổng (-19) + (-513) là:

A. 532

B. -532

C. 522

D. -522

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính:

a)     -564 + [ (-724) + 564 + 224]

b)    48 – 6(8 - 24)

Bài 2: (3 điểm) Tìm x thuộc  Z, biết:

a)     -7x = 42

b)    3x – (-5) = 8

c)   

Bài 3: (1 điểm) Tính tổng các số nguyên x biết:

-16 < x < 14

Bài 4: (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:



 

0
I.Trắc nghiêm Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:1) Kết quả của phép tính 610 : 62 làA.  65B. 68C. 15D. 162) Kết quả của phép tính 34 . 33 làA. 3B. 37C. 312D. 13) Số phần tử của tập hợp P = làA. 6B. 5C. 4D. 04) Cho S = 24 + 76 + x. Điều kiện của số tự nhiên x để S chia hết cho 2 làA. x là số chẵnB. x là số lẻC. x bất kỳD. x N*5) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần 5; ; -2; 7 làA. ;...
Đọc tiếp

I.Trắc nghiêm Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1) Kết quả của phép tính 610 : 62 là

A.  65B. 68C. 15D. 16

2) Kết quả của phép tính 34 . 33 là

A. 3B. 37C. 312D. 1

3) Số phần tử của tập hợp P = là

A. 6B. 5C. 4D. 0

4) Cho S = 24 + 76 + x. Điều kiện của số tự nhiên x để S chia hết cho 2 là

A. x là số chẵnB. x là số lẻC. x bất kỳD. x N*

5) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần 5; ; -2; 7 là

A. ; -2; 5;7B.  -2;; 5;7C. ; 7; 5;-2D.  -2;5;7;

6) Cho a = 24 . 5 . 7 ;  b = 23 . 3 . 7  thì  ƯCLN (a,b) là :

A. 23 . 7B. 23. 3. 5. 7C. 23 . 5D. 3. 5. 7

7) Nếu điểm E nằm giữa điểm B và C thì

A. BC + EC = BEB.  BE +BC = EC
C. BE + EC = BCD.  Cả 3 đáp án trên đều đúng

8) Nếu M là trung điểm của AB thì

A. MA = 2. MBB. AB = 2. AMC.  MB = 2. ABD. AM = AB

II. Tự luận 

Bài 1: Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)

a) ( – 15) + (- 17)

b) 21 . 42 + 21 . 59 + 21 . 52

c) 75 – ( 3 . 52 – 4 . 23 ) + 20150 –

Bài 2: Tìm số nguyên x  biết:

a) (x + 12) – 30 = 68

b) 134 – 5.(x + 4) = 22. 24

c) 3x+2 . 2 = 72 + 5. 20080

Bài 3: 

Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 700 đến 800 học sinh. Mỗi khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ hàng.Tìm số học sinh khối 6 của trường đó.

Bài 4:  Trên tia Ox vẽ hai điểm A và  B sao cho OA = 2 cm và OB = 4 cm

a) Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?

b) So sánh OA và AB.

c) Chứng tỏ rằng điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB.

d) Trên tia Oy là tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho O là trung điểm của CA. Chứng minh CB = 3. CO

Bài 5:  Tìm số tự nhiên n sao cho 3.(n + 2) chia hết cho n – 2.

2
26 tháng 1 2016

ghi gì mà nhiều thế chtt

hơi khó đúng không các bạn?

14 tháng 1 2019

Mik đọc công thức bạn tự làm nhé áp dụng công thức nhé:

b1: a)SCSH: ( 2017 - 13 ) : 3 + 1 = 669 ( số hạng )

b2: Tổng: ( 2017 + 13 ) . 669 : 2 = 679035

b) SCSH: ( 2000 - 2 ) : 2 + 1 = 1000 ( số hạng )

Tổng: ( 2000 + 2 ) . 1000 : 2 = 1001000

c)SCSH: ( 102 - 1 ) : 1 + 1 = 102 ( số hạng )

Tổng: ( 102 + 1 ) . 102 : 2 = 5253

1. Ta có mấy cách viết một tập hợp? Kể tên các cách viết đó, mỗi cách lấy một ví dụ minh họa?2. Lũy thừa bậc n của a là gì? Lấy ví dụ minh họa?3. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số? Lấy ví dụ minh họa?4. Khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?5. Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.6. Phát...
Đọc tiếp

1. Ta có mấy cách viết một tập hợp? Kể tên các cách viết đó, mỗi cách lấy một ví dụ minh họa?

2. Lũy thừa bậc n của a là gì? Lấy ví dụ minh họa?

3. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số? Lấy ví dụ minh họa?

4. Khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?

5. Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.

6. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.

7. Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Cho ví dụ?

8. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ?

9. ƯCLN của hai hay nhiều số là gi? Nêu cách tìm.

10. BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm.

11. Nêu cách tìm ƯC của hai hay nhiều số thông qua tìm ƯCLN? Cho ví dụ?

12. Nêu cách tìm BC của hai hay nhiều số thông qua tìm BCNN? Cho ví dụ?

13. Tập hợp số nguyên Z bao gồm những loại số nào?

14. Viết số đối của số nguyên a? số nguyên nào bằng số đối của nó?

15. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?

16. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên.

17. Phát biểu các quy tắc dấu ngoặc? Cho ví dụ?

18. Phát biểu các quy tắc chuyển vế? Cho ví dụ?

19. Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên.

B. BÀI TẬP

Bài 1: Cho tập hợp A = {3; 7}. Các số sau thuộc hay không thuộc tập A:

a. 3 ... A.            b. 5 ... A.

Bài 2: Cho tập hợp A = {3; 7}, B = {1; 3; 7}.

a. Điền các kí hiệu Đề ôn tập môn Toán lớp 6 thích hợp vào chỗ trống sau: 7 ... A; 1 ... A; 7 ... B; A ... B.

b. Tập hợp B có bao nhiêu phần tử?

Bài 3: Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử: A = {x€N | 5 ≤ x ≤ 9}.

Bài 4: Viết ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần, trong đó số lớn nhất là 29.

Bài 5: Áp dụng các tính chất của phép cộng, phép nhân để tính nhanh:

a. 86 + 357 + 14       b. 25.13.4            c. 28.64 + 28.36.

Bài 6: Tìm số tự nhiên x, biết rằng: 156 – (x + 61) = 82.

Bài 7: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:

a. 33 . 34           b. 26 : 2³.

Bài 8: Thực hiện phép tính:

a. 3.2³ + 18 : 3²          b. 2.(5.4² – 18).

Bài 9: Trong các số 2540, 1347, 1638, số nào chia hết cho 2; 3; 5; 9?

Bài 10: Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng (hiệu) sau có chia hết cho 6 hay không.

a. 72 + 12    b. 48 + 16     c. 54 – 36      d. 60 – 14.

Bài 11: Điền chữ số vào dấu * để số 43* chia hết cho cả 3 và 5.

Bài 12: Phân tích các số 95, 63 ra thừa số nguyên tố.

Bài 13:

a.Tìm hai ước và hai bội của 33.

b.Tìm hai ước chung của 33 và 44.

c.Tìm hai bội chung của 33 và 44.

Bài 14: Tìm ƯCLN và BCNN của 18 và 30.

Bài 15: Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, hoặc 12 quyển, hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó. Tìm số sách đó, biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.

Bài 16: Điền các kí hiệu Đề cương ôn tập Toán lớp 6 thích hợp vào chỗ trống (...)

a. 3 ... Z       b. –4 ... N        c. 1 ... N        d. N ... Z       e. {1; –2} ... Z.

nhanh gọn mình tick nha !!!

4
28 tháng 12 2018

1 . Ta có 2 cách viết một tập hợp :

Cách cách đó là : Cách 1:

- Liệt kê phần tử.

- Chỉ ra tính chất đắc chưng của nó.

2 . Lũy thừa bậc n của a là : a. a. a. ... a 

                                           có n thừa số a              ( n khác 0 )

a là cơ số, n là số mũ .

3 . Nhân hai lũy thừa cùng cơ số : am .  an = am+n

Chia hai lũy thừa cùng cơ số : am : an = am-n

28 tháng 12 2018

4. a thuộc N , b thuộc N 

Nếu : ta có : a chia hết cho b 

Nếu có số q sao cho a = b . q ( b khác 0 )

5 .  Tính chất chia hết của 1 tổng :

+ a chia hết cho m , b chia hết cho m => a + b chia hết cho m 

+ a chia hết cho m , b không chia hết cho m => a + b không chia hết cho m trừ khi có trường hợp + vào thì chia hết cho m.

BÀI 1:- Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng luỹ thừa : 35 . 33 = ........- Từ kết quả đó , em hãy suy ra kết ủa của phép tính sau và viết kết quả của phép tính dưới dạnh luỹ thừa :             38 : 33 = ......                      ;                38 : 35 = ......- Nhận xét về số mũ quả luỹ thừa vừa tìm được so với số mũ của luỹ thừa là số bijchia và số chia trong...
Đọc tiếp

BÀI 1:

Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng luỹ thừa : 3. 3= ........

- Từ kết quả đó , em hãy suy ra kết ủa của phép tính sau và viết kết quả của phép tính dưới dạnh luỹ thừa :

             38 : 33 = ......                      ;                38 : 3= ......

- Nhận xét về số mũ quả luỹ thừa vừa tìm được so với số mũ của luỹ thừa là số bijchia và số chia trong mỗi phép tính ở trên.

- Từ nhận xét hãy dự đoán kết quả của phép tính sau : 27 : 23 và 27 : 24

BÀI 2 : đIỀN DẤU X VÀO CHỖ THÍCH HỢP

 ĐÚNGSAI    
512 : 58 = 54   
7: 76 = 74  
313 : 3= 35  
35 : 35 = 35  

BÀI 3 :điền vào ô trống trong bảng sau kết quả của phép toán  dưới dạng một luỹ thừa

aba : b
57 52 
7973 
3634 

BÀI 4:

- viết số 135 ; 2468 dưới dạng tổng các luỹ thừa của10

BÀI 5 : nối biểu thức ở cột 1 với giá trị tương ứng ở cột 2 

CỘT 1CỘT 2
a) 3: 32e)  57
b) 5: 57i) 24
c) 212 : 28k) 35
d) 512 : 55 l ) 52

BÀI 6 : VIẾT QUẢ QUẢ PHÉP TÍNH SAU DƯỚI DẠNG MỘT LUỸ THỪA

a) 118  : 113                                         b) 1711 : 1719

c) 4: 22                                                       d) a5 : a ( a = 0 )

BÀI 7 : tính bằng 2 cách 

Cách 1 : tính số bị chia , tính số chia rồi tính thương.

Cách 2 : Chia 2 luỹ thừ cùng cơ số rồi tính kết quả . 

a) 36 : 34    ;          

b) 57 : 55 

CẢM ƠN CÁC BN NHIỀU ! 

MONG CÁC BN GIÚP RỒI MÌNH SẼ TICK CHO 

THANK !

0
1. Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số ……………….……., số 0 và các số ……………............2. Số đối của số nguyên a là ……- Số đối của một số nguyên a có thể là số ………………….. , số…………………., hay số 0- Số …… bằng với số đối của nó3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ ……đến ……. Kí hiệu …….-     Giá trị tuyệt...
Đọc tiếp

1. Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số ……………….……., số 0 và các số ……………............

2. Số đối của số nguyên a là ……

Số đối của một số nguyên a có thể là số ………………….. , số…………………., hay số 0

Số …… bằng với số đối của nó

3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ ……đến ……. Kí hiệu …….

-     Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên ………. Hay số …….  

4. Các quy tắc

a/ Cộng hai số nguyên

Nêu quy tắc cộng hai số nguyên dương, hai số nguyên âm ?

Muốn cộng hai số nguyên dương ta cộng như cộng hai số tự nhiên khác 0

Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả

Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ?

Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số bé ) rồi đặt trước kết quả dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn

b/ Trừ hai số nguyên

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b   a - b = a + (- b)

           c/  Nhân hai số nguyên

           Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu ?

          Muốn nhân hai số nguyên dương, ta nhân như nhân hai số tự nhiên khác 0

Vd  (+4) . (+5)= 4.5 = 20

Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng 

Vd  (- 4) . (- 5) = 4. 5 = 20

Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “– “trước kết quả 

Vd  (-4) . (+5) = - (. )= - (4 . 5) = - 20 ​

Chú ý:

• Tích của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương; Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm.

Vd          (+4) . (+25) = +100 ;            (- 4) . (- 25) = +100

     ​ ( +4) . (- 25) = - 100;            (- 4) . (+25) = - 100

• Nếu tích có số chẵn các dấu trừ thì tích là số nguyên dương; Nếu tích có số lẻ các dấu trừ thì tích là số nguyên âm

Vd          (- 1) . (- 2) .(- 3) = - (1 . 2 . 3) = - 6 

              (- 1) . (- 2) .(- 3) . (- 4) = + (1 . 2 . 3. 4) = + 24 

5. Tính chất của phép nhân

Tính chất giao hoán: a . b = …….

Tính chất kết hợp: (a . b) . c = ……………=……………..

Nhân với số 1: a . 1 = ……..= ….

Tính chất phân phối của phép nhân đối vói phép cộng : a ( b + c) = ……+……..

6. Bội và ước của số nguyên:

Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a

Tính chất:

 ;            ;    

 

 

II. Bài tập

 

Baøi 1:   Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể):

1/ (-37) + 14 + 26 + 37

2/ 46 – 57 + 211

3/ 16.40 – 8.20.2

4/ 24. (16 – 30) – 16. (24 – 30)

5/ (–  3 – 5).(4 + 6)

6/ 17– 34

7/ 22.( – 12) + (– 12).78

8/ 15. (–  40) – 20.( – 30)

9/ 17. ( 3 + 25) =72. 17

10/ 66.12 +12.44  – 10.12

Baøi 2: Thực hiện phép tính cách hơp lí

1/ -7264 + (1543 + 7264)

2/ (144 – 97) – 144

3/ (-145) – (18 – 145)

4/ - (2789 –435) + (1789 –1435)

5/ (27 + 514) – (486 – 73)

6/ (1298 – 53) – (969 + 276)

7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]

 

Baøi 3:   Tính toång caùc soá nguyeân x bieát:

1/ -20 < x < 21

2/ -18 ≤ x ≤ 17

3/ │-x│< 5

Bài 4: Tìm ( trong tập hợp số nguyên)

1/ Tim tất cả các ước của 10 

2/ Tỉm 5 bội của 15.

3/ Tìm tất cả các ước của –24

4/ Tìm 4 bội của –6

     5/  Tìm tất cả các ước của –8

     6/  Tìm 4 bội của –7

     7/ Tìm tất cả các ước của 12

Baøi 5:   Tìm x

1/ -16 + 23 + x = - 16

2/ 2x – 35 = 15

3/ x + 41 = 33

4/ │x - 1│= 0

5/ | x – 5| = 18

6/ 3x –16 = 44

7/ │x – 15│= 27

8/ –15x = 30

 

Baøi 6:   Thực hiện phép tính

1/ 20 + (–15) 

2/ (– 4) .125

3/ (–57) + (– 43)

4/ (–12). (–18)

5/ 16 –45

Bài 7 : Tìm x biết 

1/ x.(x + 7) = 0

2/ 24 : (3x – 2) = -3

3/ 8  x vaø x > 0

4/ 12  x vaø x < 0

 

Baøi 8:   Ñieàn soá vaøo oâ troáng

 

a

-3

 

+8

 

0

-(-1)

- a

 

-2

 

+7

 

 

│a│

 

 

 

 

 

 

a2

 

 

 

 

 

 

 

Bài 9: Saép xeáp theo thöù töï

*   taêng daàn  

1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1

2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│

*   giaûm daàn  

3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)

-(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8

 

 

HÌNH HỌC

I. Lí thuyết

1. Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ?

2. Góc là gì ? Cho góc xOy, cho biết tên cạnh, tên đỉnh của góc ?

3. Nêu các bước để đo góc ?

4. Thế nào là góc vuông ? Góc nhọn ? Góc tù ? Góc bẹt ?

II. Bài tập

1. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm 

 

Tên tam giác 

Tên 3 đỉnh 

Tên 3 góc 

Tên 3 cạnh 

...............

...............

 

...............

 

...............

...............

...............

 

...............

...............

...............

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đo các góc trong hình sau :

 

0
Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 90,91,92, 93,94,95, 96, 97 trang 95; Bài 98, 99,100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1: Tính chất của phép nhân.A. Tóm tắt lý thuyết tính chất của phép nhânTính chất giao hoán: a.b = b.aTính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)Nhân với số 1: a.1 = 1.a = aTính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:a.(b + c) = a.b + a.c.Lưu ý: Ta cũng có: a.(b – c) = a.b – a.cBài trước: Nhân hai số nguyên...
Đọc tiếp

Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 90,91,92, 93,94,95, 96, 97 trang 95; Bài 98, 99,100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1: Tính chất của phép nhân.

A. Tóm tắt lý thuyết tính chất của phép nhân

  1. Tính chất giao hoán: a.b = b.a
  2. Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
  3. Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a
  4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

a.(b + c) = a.b + a.c.

Lưu ý: Ta cũng có: a.(b – c) = a.b – a.c

Bài trước: Nhân hai số nguyên cùng dấu

B. Đáp án và hướng dẫn giải bài tập SGK bài tính chất của phép nhân trang 95,96 Toán 6 – Chương 2 số học.

Bài 90 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Thực hiện các phép tính:

a) 15.(-2).(-5).(-6);               b) 4.7.(-11).(-2).

Đáp án và giải bài 90:

a) 15.(-2).(-5).(-6) = [15.(-6)].[(-2).(-5)] = (-90).10 = -900

b) 4.7.(-11).(-2) = (4.7).[(-2).(-11)] = 28.22 = 616


Bài 91 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Thay một thừa số bằng tổng để tính:

a) -57.11;                b) 75.(-21).

Đáp án và giải bài 91:

Hướng dẫn: Thay 11 bởi 10 + 1; thay -21 bởi -20 – 1.

a) -57.11= -57.(10+1) = -570 -57 = -627;

b)75.(-21)= 75.(-20-1)= -1500 – 75 = -1575


Bài 92 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính:
a) (37 – 17).(-5) + 23.(-13 – 17);

b) (-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57).

Bài giải:

a) (37 – 17).(-5) + 23.(-13 – 17) = 20.(-5) + 23.(-30)

= -100 – 690 = -790.

b) Cách 1:

(-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57)= (-57).67 – (-57).34 – 67.34 + 67.57

= 67.(-57 + 57) – [34.(-57) + 34.67] = 0 – 34.(-57 + 67) = -34.10. = -340.

Cách 2:

(-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57) = (-57).33 – 67.(-23) = -1881 + 1541 = -340.


Bài 93 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính nhanh:

a) (-4).(+125).(-25).(-6).(-8);

b) (-98).(1 – 246) – 246.98.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 93:

a) Hoán vị để có: [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6).

b) Áp dụng tính chất phân phối.

a) (4).(+125).(-25).(-6).(-8) = [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6) =100.(-1000).(-6) = 600000

b) (-98)(1-246)-246.98 = -98 + 246.98 – 246.98 = -98


Bài 94 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa:

a) (-5) . (-5) . (-5) . (-5) . (-5);

b) (-2) . (-2) . (-2) . (-3) . (-3) . (-3).

Đáp án bài 94:

ĐS: a) (-5)5; b) 63.


Bài 95 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Giải thích vì sao: (-1)3 = -1. Có còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó bằng chính nó ?

Đáp án bài 95:

(-1)3 = (-1) . (-1) . (-1) = 1 . (-1) = -1.

Còn còn số nguyên 1,0 mà lập phương của nó bằng chính nó. (1)3 = 1 và số (0)3 = 0.


Bài 96 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính:

a) 237.(-26) + 26.137; b) 63.(-25) + 25.(-23).

Đáp án và giải bài 96:

a) 237.(-26) + 26.137 = -237.26 + 26.137 = 26.(-237 + 137)

= 26.(-100) = -2600.

b) Cách 1: 63.(-25) + 25.(-23) = -63.25 + 25.(-23) = 25.(-63 – 23)

= 25.(-86) = -2150.

Cách 2: 63.(-25) + 25.(-23) = -1575 – 575 = -2150.


Bài 97 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

So sánh:

a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) với 0;

b) 13.(-24).(-15).(-8).4 với 0.

Đáp án và giải bài 97:

a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0.

Tích này lớn hơn 0 vì trong tích có 4 thừa số âm Tích dương.

b) 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0

Tích này nhỏ hơn 0 vì trong tích có 3 thừa số âm tích âm.


 

Bài 98 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính giá trị của biểu thức:

a) (-125).(-13).(-a), với a = 8.

b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b, với b = 20.

Đáp án và giải bài 98:

a, (-125).(-13).(-a) = (-125).(-13).(-8)

= [(-125). (-8)] .(-13) = -13000

b, (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5). 20 = (-120).20 = -2400


Bài 99 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Áp dụng tính chất a(b – c) = ab – ac, điền số thích hợp vào ô trống:

a)[ ].(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = [ ]

b) (-5).(-4 – [ ]) = (-5).(-4) – (-5).(-14) = [ ]

Đáp án và giải bài 99:

a) (-7).(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = -13

b) (-5).[-4 – (-14)] = (-5).(-4) – (-5).(-14) = -50.


Bài 100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Giá trị của tích m.n2 với m = 2, n = -3 là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây:

A. -18;                 B. 18;             C. -36;                   D. 36.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 100:

Với m =2; n = -3

Ta có m.n2 =2.(-3)2 = 2.9 =18

Vậy chọn B: 18

0
13 tháng 1 2016

1. Số 5

20 tháng 1 2016

sao chăng ai lam bai này hêt vạy

Bài 1. Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của các tập hợp sau đây:a) A = {0; 5; 10; 15;....; 100}b) B = {111; 222; 333;...; 999}c) C = {1; 4; 7; 10;13;...; 49}Bài 2. Viết tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số bằng 5.Bài 3. Viết tập hợp A các số tự nhiên có một chữ số bằng hai cách.Bài 4. Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không nhỏ hơn 20 và không lớn hơn 30; B là tập hợp các...
Đọc tiếp

Bài 1. Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của các tập hợp sau đây:

a) A = {0; 5; 10; 15;....; 100}

b) B = {111; 222; 333;...; 999}

c) C = {1; 4; 7; 10;13;...; 49}

Bài 2. Viết tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số bằng 5.

Bài 3. Viết tập hợp A các số tự nhiên có một chữ số bằng hai cách.

Bài 4. Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không nhỏ hơn 20 và không lớn hơn 30; B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 26 và nhỏ hơn 33.

a. Viết các tập hợp A; B và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.

b. Viết tập hợp C các phần tử thuộc A mà không thuộc B.

c. Viết tập hợp D các phần tử thuộc B mà không thuộc A.

Bài 5. Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp là 93 024. Tìm 4 số đó.

Bài 6. Cần dùng bao nhiêu chữ số để đánh số trang của quyển sách Toán 6 tập I dày 130 trang?

Bài 7. Tính tổng của dãy số sau: 1; 4; 7; 10; ...; 1000

Bài 8. Tính nhanh:

a) 2.125.2002.8.5                   b) 36.42 + 2.17.18 + 9.41.6

c) 28.47 + 28.43 + 72.29 + 72.61      d) 26.54 + 52.73

Bài 9. Kết quả dãy tính sau tận cùng bằng chữ số nào?

2001.2002.2003.2004 + 2005.2006.2007.2008.2009

Bài 10. Tìm số tự nhiên x biết:

a) 720 : (x - 17) = 12      b) (x - 28) : 12 = 8

c) 26 + 8x = 6x + 46      d) 3600 : [(5x + 335) : x] = 50

0