Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sách giáo khoaa cần cải cách vấn đề này, chứ dạy học sinh theo sách mà đáp án lại ra theo thí nghiệm thì căn cứ ở đâu mà chấm? Hồi đó tỉnh em cũng bị cái này :v trong sgk bảo màu vàng :v nhưng thi ra lại là màu nâu đất :v mọi người đều nói là lấy sgk làm căn cứ :))) nhưng người ra đề lấy thực tế và học sinh đều bị trừ câu đó 0,25 đ (trừ mấy người làm sai ^_^). 0,25 đ :))) đủ khiến một vài ai đó rớt tốt nghiệp cấp II và tuyển sinh lớp 10 :v
nói tóm tác vấn đề của cô giáo đã nói :
muối tạo bởi | bazơ mạnh | bazơ yếu |
axit mạnh | không đổi màu quì tím | đổi màu quì tím sang màu đỏ |
axit yếu | đổi màu quì tím sang màu xanh | trường hợp này thì chưa chắc được và độ pH của nó gần bằng 7 |
Những kim loại tác dụng được với:
a.dd H2SO4 loãng:
3H2SO4l+ 2Al→ Al2(SO4)3+3H2
H2SO4l+ Fe→ FeSO4+ H2
b.dd AgNO3:
Al+ 3AgNO3→ Al(NO3)3+ 3Ag
Fe+ 2AgNO3→ Fe(NO3)2+ 2Ag
Cu+ 2AgNO3→ Cu(NO3)2+ 2Ag
c.dd NaOH:
2Al+2NaOH+2H2O→2NaAlO2+3H2 (Phản ứng này cần điều kiện nhiệt độ)
d.dd HNO3:
Fe+ 2HNO3→ Fe(NO3)2+ H2
Al+ 6HNO3→ 3Al(NO3)3+3H2
Fe +2HCl -> FeCl2 + H2
Fe + 2AgNO3 -> Fe (NO3)2 + 2Ag
Cu + 2AgNO3 ->Cu(NO3)2 + 2Ag
CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2 ->NaHCO3
HCl + NaOH -> NaCl + H2O
K2CO3 + 2HCl ->2KCl + H2O + CO2
K2CO3 + 2AgNO3 -> 2KNO3 + Ag2CO3
2AgNO3 + MgSO4 -> Ag2SO4 + Mg(NO3)2
MgSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Mg(OH)2
MgSO4 + K2CO3 -> MgCO3 + K2SO4
Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O
Ba(OH)2 + 2CO2 -> Ba(HCO3)2
Ba(OH)2 + K2CO3 -> BaCO3 + 2KOH
Ba(OH)2 + MgSO4 -> BaSO4 + Mg(OH)2
H2SO4 + Fe -> FeSO4 + H2
H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
H2SO4 + K2CO3 -> H2O + CO2 + K2SO4
H2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + 2H2O
FeCl2 + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2AgCl
FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl
FeCl2 + K2CO3 -> 2KCl + FeCO3
Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2+ 2H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2H2O
(Chắc đủ rồi :)) Mik chưa xem kĩ lắm :)) ktra lại nha bn :))
Các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là 3 lần
\(\rightarrow C\)
bài 1:
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
- Nhỏ vài giọt các dd trên vào mẫu giấy quỳ tím
+ quỳ tím chuyển sang xanh : Ba(OH)2 , NaOH (I)
+ Không có hiện tượng gì : NaCl , Na2SO4 (II)
- Trích từng chất dd ở nhóm I vào nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2 và Na2SO4
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH
- Hai dd còn lại là NaCl(không làm quỳ tím đổi màu)
Và NaOH ( quỳ làm tím hóa xanh )
a.) Các chất tác dụng được với nước là : CO2 , P2O5 , SO3 , SO2 , CaO , N2O5
b.) Các chất tác dụng được với ddHCl và ddH2SO4 là : Mg , CuO , Fe(OH)3 , Ba(OH)2 , Na2CO3 , Cu(NO3)2 , Fe2O3 , Ba(NO3)2 , CaO , CaCO3
c.) Những chất tác dụng được với NaOH là : CO2 , P2O5 , SO3 , Cu(NO3)2 , SO2 , N2O5
d.) Những chất tác dụng được với ddCuSO4 là : Fe(OH)3 , Na2CO3 , Ba(NO3)2 , CaCO3
1: Dung dịch Cu(NO3)2 lẫn tạp chất AgNO3. Có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2?
A.Mg B.Cu
C.Fe D.Ag.
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
2: Cho phương trình hóa học sau:
Na2CO3 + 2HCl → NaCl + X. X là:
A.CO B.Cl2
C.CO2 D.NaHCO3.
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
3: Cho 7,28 gam một kim loại hóa trị II, tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 2,912 lit khí (đktc).
Đó là kim loại (Zn = 65, Fe = 56, Cu = 64, Cd = 112)
A.Zn B.Fe
C.Cu D.Cd.
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_A=n_{H_2}=\dfrac{2,912}{22,4}=0,13\left(mol\right)\\ M_A=\dfrac{7,28}{0,13}=56\left(Fe\right)\)
4: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nước?
A.Ca và dung dịch H2SO4.
B.CaO và dung dịch H2SO4.
\(CaO+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O\)
C.Ca(NO3)2 và dung dịch NaOH.
D.MgCl2 và dung dịch NaOH.