Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử :
+ Hóa xanh : Ba(OH)2
+ Không đổi màu : NaCl , Na2SO4
Cho dung dịch Ba(OH)2 ở trên vào 2 mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : Na2SO4
Pt : \(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaOH\)
Không hiện tượng : NaCl
Chúc bạn học tốt
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: Ba(OH)2, NaOH. (1)
+ Quỳ không đổi màu: NaCl, Na2SO4. (2)
- Cho mẫu thử nhóm (1) và (2) pư với nhau.
+ Có tủa trắng: nhóm (1) là Ba(OH)2, nhóm (2) là Na2SO4.
+ Không hiện tượng: còn lại.
- Dán nhãn.
a) PTHH: Na2O + H20 -> 2NaOH
số mol Na20 = 0,25 (mol)
=> số mol NaOH = 0,5 mol.
Nôngd độ mol NaOH = 0,5 / 0,5 = 1 M
b) PTHH: H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
số mol H2SO4 = 1/2 số mol NaOH = 0,25 mol
C% H2SO4 = mH2SO4 / m ddH2SO4 . 100%
=> m ddH2SO4= 122,5 g
D=m/V => V= 107,5 ml
Số mol Na2O = 15,5:62 = 0,25 mol
a) Khi cho Na2O xảy ra phản ứng, tạo thành phản ứng dung dịch có chất tan là NaOH.
Na2O + H2O → 2NaOH
Phản ứng: 0,25 → 0,05 (mol)
500 ml = = 0,5 lít; CM, NaOH = = 1M.
b) Phương trình phản ứng trung hòa dung dịch:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Phản ứng: 0, 5 → 0,25 0,25 (mol)
mH2SO4 = 0,25x98 = 24,5 g
mdd H2SO4 = = 122,5 g
mdd, ml = = ≈ 107,5 ml
Lời giải.
Lấy từ mỗi lọ một mẫu hóa chất (gọi là mẫu thử) để làm thí nghiệm nhận biết.
Cho quỳ tím vào mẫu thử từng chất và quan sát, thấy:
- Những dung dịch làm quỳ tím đổi màu là: NaOH và Ba(OH)2, (nhóm 1).
- Những dung dịch không làm quỳ tím đổi màu là: NaCl, Na2SO4 (nhóm 2).
Để nhận ra từng chất trong mỗi nhóm, ta lấy một chất ở nhóm (1), lần lượt cho vào mỗi chất ở nhóm (2), nếu có kết tủa xuất hiện thì chất lấy ở nhóm (1) là Ba(OH)2 và chất ở nhóm (2) là Na2SO4. Từ đó nhận ra chất còn lại ở mỗi nhóm.
Phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + NaOH
Quỳ tím hóa xanh Ba(OH)2 và NaOH
Cho 2 dung dịch hóa xanh thử vào từng lọ còn lại . làm kết tủa trắng là Na2SO4 và BaSO4
Còn lại là NaCl
Lần sau bạn đăng tách từng bài ra nhé.
Câu 1:
a, \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(n_{Na_2O}=\dfrac{15,5}{62}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(M\right)\)
b, \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,25.98=24,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{24,5}{20\%}=122,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{122,5}{1,14}\approx107,46\left(ml\right)\)
Câu 3: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
\(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,4.100=40\left(g\right)\)
Câu 4: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{20,8}{208}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+CuCl_2\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuSO4 dư.
Theo PT: \(n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3\left(g\right)\)
\(a,PTHH:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ \Rightarrow n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=2\cdot\dfrac{37,2}{62}=0,6\cdot2=1,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{1,2}{0,5}=2,4M\\ b,PTHH:2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,6\cdot98=58,8\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{58,8\cdot100\%}{20\%}=294\left(g\right)\\ \Rightarrow V_{dd}=\dfrac{294}{1,14}\approx257,9\left(ml\right)\)
a) PTHH: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
Ta có: \(n_{KOH}=2n_{K_2O}=2\cdot\dfrac{23,5}{94}=0,5\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(M\right)\)
b) PTHH: \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25\cdot98}{20\%}=122,5\left(g\right)\) \(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{122,5}{1,14}\approx107,46\left(ml\right)\)
c) Theo PTHH: \(n_{KOH}=0,5\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddKOH}=\dfrac{0,5\cdot56}{5,6\%}=500\left(g\right)\) \(\Rightarrow V_{ddKOH}=\dfrac{500}{1,045}\approx478,47\left(ml\right)\)
Câu 8 :
số mol của kali oxit
nK2O = \(\dfrac{m_{K2O}}{M_{K2O}}=\dfrac{23,5}{94}=0,25\left(mol\right)\)
a) Pt : K2O + H2O → 2KOH\(|\)
1 1 2
0,25 0,5
Số mol của dung dịch kali hdroxit
nKOH = \(\dfrac{0,25.2}{1}=0,5\left(mol\right)\)
Nồng độ mol của dung dịch kali hidroxit
CMKOH = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(l\right)\)
b) Pt : H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O\(|\)
1 2 1 2
0,25 0,5
Số mol của axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{0,25.1}{2}=0,25\left(mol\right)\)
khối lượng của axit sunfuric
mH2SO4 = nH2SO4. MH2SO4
= 0,25 . 98
= 24,5 (g)
Khối lượng của dung dịch axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{ct}.100}{C}=\dfrac{24,5.100}{20}=122,5\) (g)
Thể tích của dung dịch của axit sunfuric cần dùng
D = \(\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{122,5}{1,14}=107,45\left(ml\right)\)
c) Pt : 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O\(|\)
2 1 1 2
0,5 0,25
Số mol của kali hidroxit nKOH = \(\dfrac{0,25.2}{1}=0,5\left(mol\right)\)
Khối lượng của kali hidroxit
mKOH = nKOH . MKOH
= 0,5 . 56
= 28 (g)
Khối lượng của dung dịch kali hidroxit
C0/0KOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{ct}.100}{C}=\dfrac{28.100}{5,6}=500\left(g\right)\)
Thể tích của dung dịch kali hidorxit cần dùng
D = \(\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{500}{1,045}=478,47\left(ml\right)\)
Chúc bạn học tốt
bài 1:
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
- Nhỏ vài giọt các dd trên vào mẫu giấy quỳ tím
+ quỳ tím chuyển sang xanh : Ba(OH)2 , NaOH (I)
+ Không có hiện tượng gì : NaCl , Na2SO4 (II)
- Trích từng chất dd ở nhóm I vào nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2 và Na2SO4
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH
- Hai dd còn lại là NaCl(không làm quỳ tím đổi màu)
Và NaOH ( quỳ làm tím hóa xanh )