K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2016

S=-(1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+....+1/(n-1)-1/n)=-(1-1/n)=1/n-1

5 tháng 10 2016
Co dung k b
23 tháng 11 2018

\(F=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}=\frac{n-1}{n}\)

\(\Rightarrow F=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)}-\frac{1}{n}\)

\(\Rightarrow F=1-\frac{1}{n}=\frac{n}{n}-\frac{1}{n}=\frac{n-1}{n}\left(đpcm\right)\)

\(H=2+4+6+...+2n\)

14 tháng 7 2018

=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+.....+1/n-1/n+1

=1-1/n+1

=n/n+1

14 tháng 7 2018

Ta có : 1/ 1.2 + 1/ 2.3 + 1/ 3.4 + ... + 1/ n.( n + 1 ) .

= 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + ..... + 1/n - 1/ n+1 .

= 1 - 1/ n + 1 .

= n+1 / n+1 - 1/ n+1 .

= n/ n+1 .

Đáp sô : n/ n+1

20 tháng 12 2018

\(Q=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

\(Q=1-\frac{1}{n+1}=\frac{n}{n+1}\)

gọi d là UCLN của n,(n+1) ta có:

\(\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow n+1-n⋮d\Rightarrow d=1}\)

=> Q là p/s tối giãn mà n khác 0 => Q ko thuộc Z

2 tháng 8 2017

Ta có công thức :

\(\frac{1}{k\left(k+1\right)}=\frac{\left(k+1\right)-k}{k\left(k+1\right)}=\frac{k+1}{k\left(k+1\right)}-\frac{k}{k\left(k+1\right)}=\frac{1}{k}-\frac{1}{k+1}\)

\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)

\(=1-\frac{1}{n}=\frac{n-1}{n}\)

2 tháng 8 2017

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right).n}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)}-\frac{1}{n}\)

\(A=1-\frac{1}{n}=\frac{n}{n}-\frac{1}{n}=\frac{n-1}{n}\)

26 tháng 10 2016

Không thể quy đồng mẫu số các phân số ở VT . Cần tách mỗi phân số thành hiệu 2 phân số . Nhận xét :

Do đó : \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}=1-\frac{1}{n}=\frac{n-1}{n}\)

=> Bài toán đã được cm

Thay n = a nha / lúc trước có giải r nên ko giải lại rắc rối

A = 1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + ... + 1/n(n + 1),Toán há»c Lá»p 8,bài tập Toán há»c Lá»p 8,giải bài tập Toán há»c Lá»p 8,Toán há»c,Lá»p 8

31 tháng 8 2019

\(N=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\cdot\cdot\cdot+\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)

\(\Rightarrow N=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\cdot\cdot\cdot+\frac{1}{a}-\frac{1}{a-1}\)

\(\Rightarrow N=1-\frac{1}{a-1}\)

\(\Rightarrow N=\frac{a-1-1}{a-1}\)

\(\Rightarrow N=\frac{a-2}{a-1}\)

12 tháng 9 2019

1 Tính : 

a) \(A=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}-...-\frac{1}{\left(n-1\right).n}\)

\(=\frac{1}{1.2}-\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right).n}\right)\)

\(=\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\right)\)

\(=\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{n}\right)\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+\frac{1}{n}\)

\(=\frac{1}{n}\)

b) \(B=\frac{4}{1.5}-\frac{4}{5.9}-\frac{4}{9.13}-...-\frac{4}{\left(n-4\right).n}\)

\(=\frac{4}{1.5}-\left(\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{\left(n-4\right).n}\right)\)

\(=\frac{4}{5}-\left(\frac{1}{5.9}+\frac{1}{9.13}+...+\frac{1}{\left(n-4\right).n}\right)\)

\(=\frac{4}{5}-\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{n-4}-\frac{1}{n}\right)\)

\(=\frac{4}{5}-\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{n}\right)\)

\(=\frac{4}{5}-\frac{1}{5}+\frac{1}{n}\)

\(=\frac{3}{5}+\frac{1}{n}\)

c) \(C=1-\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}-...-\frac{1}{2^{10}}\)

\(=1-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

Đặt \(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{10}}\)

\(\Rightarrow C=1-B\left(1\right)\)

\(\Rightarrow2B=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\)

Lấy 2B trừ B ta có : 

\(2B-B=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(B=1-\frac{1}{2^{10}}\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1) ta có :

\(C=1-\left(1-\frac{1}{10}\right)\)

\(=1-1+\frac{1}{10}\)

\(=\frac{1}{10}\)

Vậy \(C=\frac{1}{10}\)