Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 34: Các điện trở dùng trong kĩ thuật (các mạch điện của rađio, tivi)
A. có kích thước lớn để có trị số lớn.
B. được chế tạo bằng một lớp than mỏng phủ ngoài một lõi cách điện.
C. có trị số được thể hiện bằng năm vòng màu sơn trên điện trở.
D. có kích thước rất nhỏ nên có trị số rất nhỏ.
Chọn D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để đổi chiều dòng điện trong mạch.
+ Cách mắc 1 : Ta có (( R0 // R0 ) nt R0 ) nt r \(\Rightarrow\) (( R1 // R2 ) nt R3 ) nt r đặt R1 = R2 = R3 = R0
Dòng điện qua R3 : I3 = \(I_3=\frac{U}{R+R_0+\frac{R_0}{2}}=\frac{0,8R_0}{2,5R_0}=0,32A\). Do R1 = R2 nên I1 = I2 = \(\frac{I_3}{2}=0,6A\)
+ Cách mắc 2 : Cường độ dòng điện trong mạch chính I’ = \(\frac{U}{r+\frac{2R_0.R_0}{3R_0}}=\frac{0,8R_0}{\frac{5R_0}{3}}=0,48A\).
Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch nối tiếp gồm 2 điện trở R0 : U1 = I’. \(\frac{2R_0.R_0}{3R_0}=0,32R_0\)
\(\Rightarrow\) cường độ dòng điện qua mạch nối tiếp này là I1 = \(\frac{U_1}{2R_0}=\frac{0,32R_0}{2R_0}=0,16A\) \(\Rightarrow\) CĐDĐ qua điện trở còn lại là I2 = 0,32A.
b/ Ta nhận thấy U không đổi \(\Rightarrow\) công suất tiêu thụ ở mạch ngoài P = U.I sẽ nhỏ nhất khi I trong mạch chính nhỏ nhất \(\Rightarrow\) cách mắc 1 sẽ tiêu thụ công suất nhỏ nhất và cách mắc 2 sẽ tiêu thụ công suất lớn nhất.
Ta có:
Than hay lớp kim loại là chất dẫn điện, nếu lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện thì chỉ có lớp mỏng này dẫn điện, lõi sứ bên trong không dẫn điện.
Vì vậy khối này giống như một điện trở có tiết diện S rất nhỏ. Bề dày của lớp than hay kim loại này càng mỏng thì tiết diện S càng nhỏ.
Mà điện trở: tỉ lệ nghịch với S nên điện trở R rất lớn.
Đáp án: B
- Bước 1: Mắc mạch điện như hình vẽ
R0 Rb A K2 K1
|
||
- Bước 2: Chỉ đóng khóa K1, số chỉ của ampe kế là I1. Ta có: U = I1(RA + R0) (1)
|
||
- Bước 3: Chỉ đóng K2 và dịch chuyển con chạy để ampe kế chỉ vẫn I1. Khi đó phần biến trở tham gia vào mạch điện có giá trị bằng Rb = R0. |
||
- Bước 4: Giữ nguyên vị trí con chạy của biến trở ở bước 3 rồi đóng cả K1 và K2, số chỉ ampe kế là I2. Ta có: U = I2(RA + R0/2) (2)
|
||
- Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được: \(R_A=\dfrac{\left(2I_1-I_2\right)R_0}{2\left(I_2-I_1\right)}\) . |
a)con số 25Ω-1A trên biến trở cho biết điện trở lớn nhất và cường độ dòng điện lớn nhất có thể dặt vào hai đầu diện trở.Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu biến trở là:
\(U_{max}=I_{max}R_{max}=25V\)
b) ta có:
\(R=\rho\frac{l}{S}\)
\(\Leftrightarrow25=11.10^{-6}\frac{24}{S}\Rightarrow S=1,056.10^{-5}m^2\)
a)con số 25 ôm-1A cho biết điện trở định mức và cường độ dòng điện định mức của biến trở đó. theo định luật ôm thì R=U/I => U=I*R=1*25=25V
b) Tiết diện của dây dẫn dùng làm biến trở là:
R=rô*l/S =>S=rô*l/R=11*10^-6/24=1,056*10^-5
Đáp số: a)U=25V
b)S=1,056*10^-5
Các điện trở này được chế tạo bằng một lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lỏi cách điện (thường bằng sứ), nên khi áp điện vào hai đầu thì điện trở tham gia vào mạch sẽ có tiết diện S rất nhỏ (không được nhầm lẫn với tiết diện của lõi sứ)
Mặt khác nên khi S rất nhỏ thì R rất lớn, có thể lên đến cỡ MΩ
Trong kĩ thuật, như các mạch radio, ti vi, vi mạch điện tử ….người ta cần sử dụng các điện trở có kích thước nhỏ với các trị số khác nhau, có thể lớn tới vài trăm mêgaôm.
Một vi mạch có các điện trở dùng trong kĩ thuật
Các điện trở này có cấu tạo là một lớp than hay kim loại mỏng phủ ngoài một lõi cách điện bằng sứ.
Trị số của điện trở có thể ghi trên thân điện trở hoặc các vòng màu trên điện trở.
Điện trở có trị số ghi trên thân điện trở.
Mình làm vắn tắt, bạn trình bày rồi diễn giải ra một chút nhé
a, Vì R1 mắc nối tiếp R2
=>Rtđ=R1+R2=8+12=20Ω
CĐDD qua mạch chính:
\(I_{AB}=\frac{U_{AB}}{R_{AB}}=\frac{24}{20}=1,2\Omega\)
b, Đổi 10 phút = 600s
=>Q = \(Pt=UIt=24.1,2.600=17280\left(J\right)\)
c, Vì R3//R2
=>\(R_{23}=\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\frac{12.10}{12+10}=\frac{60}{11}\Omega\)
R1 nối tiếp R23
=> Rtđ=R1+R23=8+60/11 \(\approx13,45\Omega\)
R1 R2 R3 U A B 24V
Mình nghĩ vậy, có gì sai các bạn khác, thầy, cô đóng góp ý kiến sửa giúp mình nhé
a. Biến trở là một điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được dùng để thay đổi, điều chỉnh cường độ dòng điện
b. Các điện trở dùng trong kĩ thuật có kích thước nhỏ và có trị số được ghi sẵn hoặc được xác định theo các vòng màu