Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: góc FAB + góc BAC = 90 độ
góc EAC + góc BAC = 90 độ
=> Góc FAB = góc EAC
AF=AC; AB=AE
=> Tam giác AFB = tam giác ACE
=> FB=EC
b) Lấy K sao cho M là trung điểm của AK thì ta có ACKB là hình bình hành nên góc ACB =180* - góc BAC. Ta cũng tính dc góc FAE= 180* - góc BAC ( tổng của BAC với 2 lần góc CAE, mà góc CAE=90* -góc BAC). Thêm với AC=AF , CK=AE (=AB) nên tam giác ACK = tam giác FAE nên AK=EF mà AK=2AM nên EF=2AM
c) Gọi H là giao của AM và EF. Tam giác ACK = tam giác FAE nên góc CAK = góc AFE, mà góc CAK phụ với góc MAF nên góc AFE cũng phụ góc MAF. Xét trong tam giác AHF có góc F và góc A phụ nhau nên tam giác AHF vuông tại H suy ra AM vuông góc với EF.
Câu 1:
\(AB=\sqrt{\left[3-\left(-2\right)\right]^2+\left(3-2\right)^2}=\sqrt{26}\)
\(BC=\sqrt{\left(2-3\right)^2+\left(-2-3\right)^2}=\sqrt{26}\)
\(AC=\sqrt{\left[2-\left(-2\right)\right]^2+\left(-2-2\right)^2}=4\sqrt{2}\)
\(P=\dfrac{AB+BC+AC}{2}=\dfrac{2\sqrt{26}+4\sqrt{2}}{2}=\sqrt{26}+2\sqrt{2}\)
\(S=\sqrt{\left(\sqrt{26}+2\sqrt{2}\right)\cdot2\sqrt{2}\cdot2\sqrt{2}\cdot\left(\sqrt{26}-2\sqrt{2}\right)}=\sqrt{18\cdot8}=12\left(đvdt\right)\)
Mình giải ý b bài 1:
\(\dfrac{\dfrac{5}{47}+\dfrac{5}{37}-\dfrac{5}{17}+\dfrac{5}{27}}{\dfrac{75}{47}+\dfrac{75}{27}-\dfrac{75}{17}+\dfrac{75}{37}}\)=\(\dfrac{5\left(\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{37}-\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{27}\right)}{75\left(\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{27}-\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{37}\right)}\)=\(\dfrac{5}{75}=\dfrac{1}{15}\)
Lời giải:
a) Gọi phương trình đường thẳng có dạng $y=ax+b$ $(d)$
Vì \(B,C\in (d)\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 3=2a+b\\ -3=-4a+b\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=1\\ b=1\end{matrix}\right.\Rightarrow y=x+1\)
Vậy PT đường thẳng chứa cạnh $BC$ có dạng $y=x+1$
b) Tương tự, ta lập được phương trình đường thẳng chứa cạnh $AC$ là \((d_1):y=\frac{2x}{5}-\frac{7}{5}\).
Gọi PT đường cao đi qua $B$ của tam giác $ABC$ là \((d'):y=ax+b\)
Vì \((d')\perp (d_1)\Rightarrow \frac{2}{5}a=-1\Rightarrow a=\frac{-5}{2}\).
Mặt khác \(B\in (d')\Rightarrow 3=\frac{-5}{2}.2+b\Rightarrow b=8\)
\(\Rightarrow (d'):y=\frac{-5x}{2}+8\)
c) Gọi điểm thỏa mãn ĐKĐB là $M(a,b)$
Ta có: \(M\in (\Delta)\Rightarrow 2a+b-3=0\) $(1)$
$M$ cách đều $A,B$ \(\Rightarrow MA^2=MB^2\Rightarrow (a-1)^2+(b+1)^2=(a-2)^2+(b-3)^2\)
\(\Leftrightarrow 2-2a+2b=13-4a-6b\)
\(\Leftrightarrow 11-2a-8b=0(2)\)
Từ \((1);(2)\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=\frac{13}{14}\\ b=\frac{8}{7}\end{matrix}\right.\Rightarrow M\left ( \frac{13}{14};\frac{8}{7} \right )\)
con nếu đề bài cho 1 điểm và phương trình đường thẳng của tam giác muốn tìm phương trình đường cao còn lại vầ các cạnh thj làm thế nào
ta tính \(y'=\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x-1\right)^2}\)
giải pt y'=0
ta có \(x\left(x-2\right)=0\) suy ra x=0 hoặc x=2
bảng bt
x y' y -2 0 1/2 2 0 0 + - -7/3 -1 -3/2
hàm số đạt giá trị lớn nhất =-1 tại x=0, đạt giá trị nhỏ nhất =-7/3 tại x=-2
Đáp án đúng : B