Tính giá trị biểu thức:

a) M = (7 – m)(...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

a) Rút gọn M = 279. Với m = 2017 giá trị của M = 279.

b) N = 8 a 3   -   27 b 3   =   ( 2 a ) 3   -   ( 3 b ) 3 = ( 2 a   -   3 b ) 3  + 3.2a.3b.(2a - 3b)

Thay a.b = 12;2a - 3b = 5 ta thu được N - 1205.

c) Cách 1: Từ a + b = 1 Þ a = 1 - b thế vào K.

Thực hiện rút gọn K, ta có kết quả K = 1.

Cách 2: Tìm cách đưa biêu thức về dạng a + b.

a 3   +   b 3   =   ( a   +   b ) 3  – 3ab(a + b) = 1 - 3ab;

6 a 2 b 2 (a + b) = 6 a 2 b 2  kết hợp với 3ab( a 2 + b 2 ) bằng cách đặt 3ab làm nhân tử chung ta được 3ab( a 2  + 2ab + b 2 ) = 3ab.

Thực hiện rút gọn K = 1.

19 tháng 3 2019

ban nao biet lam , lam minh coi voi

28 tháng 6 2018

a) \(N=8a^3-27b^3\)

\(=\left(2a\right)^3-\left(3b\right)^3\)

\(=\left(2a-3b\right)^3+18ab\left(2a-3b\right)\)

\(=5^3+18\cdot12\cdot5\)

\(=125+1080=1205\)

b) \(K=a^3+b^3+6a^2b^2\left(a+b\right)+3ab\left(a^2+b^2\right)\)

\(=a^3+b^3+6a^2b^2+3a^3b+3ab^3\)

\(=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)+3ab\left(a^2+2ab+b^2\right)\)

\(=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)+3ab\left(a+b\right)^2\)

\(=\left(a+b\right)^3+3ab\left(a+b\right)\left(a+b-1\right)\)

\(=1^3+3ab\cdot1\cdot0\)

\(=1\)

28 tháng 6 2018

a ) \(N=8a^3-27b^3\)

\(\Leftrightarrow N=\left(2a-3b\right)\left(4x^2+6ab+9b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow N=5\left(4x^2+9b^2+72\right)\)

Ta có : \(2a-3b=5\)

\(\Leftrightarrow4a^2+9b^2=25+6ab\)

Thay vào ta được : \(N=5\left(25+6ab+72\right)=845\)

b ) \(K=a^3+b^3+6a^2b^2\left(a+b\right)+3ab\left(a^2+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow K=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)+6a^2b^2\left(a+b\right)+3ab\left(a+b\right)^2-6a^2b^2\)

\(\Leftrightarrow K=1-3ab+6a^2b^2+3ab-6a^2b^2=1\)

c ) \(P=\left(\dfrac{x}{4}\right)^3+\left(\dfrac{y}{2}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow P=\left(\dfrac{x}{4}+\dfrac{y}{2}\right)^3-3\left[\left(\dfrac{x}{4}\right)^2\dfrac{y}{2}+\dfrac{x}{4}\left(\dfrac{y}{2}\right)^2\right]\)

\(\Leftrightarrow P=\left(\dfrac{2\left(x+2y\right)}{8}\right)^3-3\left[\dfrac{x^2y}{32}+\dfrac{xy^2}{16}\right]\)

\(\Leftrightarrow P=8-3xy\left(\dfrac{x+2y}{32}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=8-3.4\left(\dfrac{8}{32}\right)=5\)

11 tháng 12 2019

Câu hỏi của Thị Kim Vĩnh Bùi - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Thay các giá trị a, b, c, d vào M nhận đc giá trị M = 0

26 tháng 5 2017

1. (a2+b2+ab)2-a2b2-b2c2-c2a2

=a4+b4+a2b2+2(a2b2+ab3+a3b)-a2b2-b2c2-c2a2

=a4+b4+2a2b2+2ab3+2a3b-b2c2-c2a2

=(a2+b2)2+2ab(a2+b2)-c2(a2+b2)

=(a2+b2)[(a+b)2-c2]

=(a2+b2)(a+b+c)(a+b-c)

2. a4+b4+c4-2a2b2-2b2c2-2a2c2=(a2-b2-c2)2

3. a(b3-c3)+b(c3-a3)+c(a3-b3)

=ab3-ac3+bc3-ba3+ca3-cb3

=a3(c-b)+b3(a-c)+c3(b-a)

=a3(c-b)-b3(c-a)+c3(b-a)

=a3(c-b)-b3(c-b+b-a)+c3(b-a)

=a3(c-b)-b3(c-b)-b3(b-a)+c3(b-a)

=(c-b)(a-b)(a2+ab+b2)-(b-a)(b-c)(b2+bc+c2)

=(a-b)(c-b)(a2+ab+2b2+bc+c2)

4. a6-a4+2a3+2a2=a4(a+1)(a-1)+2a2(a+1)=(a+1)(a5-a4+2a2)=a2(a+1)(a3-a2+2)

5. (a+b)3-(a-b)3=(a+b-a+b)[(a+b)2+(a+b)(a-b)+(a-b)2]

=2b(3a2+b2)

6. x3-3x2+3x-1-y3=(x-1)3-y3=(x-1-y)[(x-1)2+(x-1)y+y2]

=(x-y-1)(x2+y2+xy-2x-y+1)

7. xm+4+xm+3-x-1=xm+3(x+1)-(x+1)=(x+1)(xm+3-1)

(Đúng nhớ like nhá !)

26 tháng 5 2017

Minh Hải,Lê Thiên Anh,Nguyễn Huy Tú,Ace Legona,...giúp mk vs mai mk đi hk rùi

Cho một biểu thức, biết biểu thức là:\(\left[\left(a+b\right)^3+\left(c-d\right)^3-\left(a+c\right)^3-\left(b-d\right)^3\right]\left(mn\right)^2=63504.\)Các số cần tìm cho, biết:- TRC của 4 số a, b, c, d là 4,5. TRC của 2 số a và c là 5. a hơn c 2 đơn vị, d bằng \(\frac{1}{2}b\).- TRC của 4 số a, b, m, n là 5. Biết \(\frac{m}{a+c}=0,7\), tổng của a và b là a + b, tổng của m và n là \(\left(a+b\right)\frac{10-1}{10+1}\).a) Tìm a, b,...
Đọc tiếp

Cho một biểu thức, biết biểu thức là:

\(\left[\left(a+b\right)^3+\left(c-d\right)^3-\left(a+c\right)^3-\left(b-d\right)^3\right]\left(mn\right)^2=63504.\)

Các số cần tìm cho, biết:

- TRC của 4 số a, b, c, d là 4,5. TRC của 2 số a và c là 5. a hơn c 2 đơn vị, d bằng \(\frac{1}{2}b\).

- TRC của 4 số a, b, m, n là 5. Biết \(\frac{m}{a+c}=0,7\), tổng của a và b là a + b, tổng của m và n là \(\left(a+b\right)\frac{10-1}{10+1}\).

a) Tìm a, b, c, d, m và n.

b) Nếu thêm p vào bên phải của biểu thức, biết \(p\ne0\)và ở giữa p có 16 số chẵn, nhưng các số chẵn ≈ 7 ; 8. Các số chẵn chia hết cho 5. Tính giá trị của biểu thức mới.

c) Tính:

 \(am^2\left(5^3+abcd-\left(ab^2-cd^2\right)\right)+\left(\sqrt{\left(m+1\right)^{2c}}-\sqrt{\left(50c\right)^c\times2n}\right)..\)

d) Tính giá trị của X, biết rằng:

\(X=9ab-9cd+9mn+...+\frac{9mn}{8}.\)

Chứng minh rằng: \(X⋮45\)và giá trị của ... là số có tử số của số đó bé hơn tử số của số \(\frac{975}{4}\)là Y. Biết rằng:

\(Y=\frac{15-1}{15+1}\left(d^d-\frac{d}{m}\right)n\sqrt{c}.\)

 

0
5 tháng 10 2019

\(1.x^2-4x+4=8\left(x-2\right)^5\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-8\left(x-2\right)^5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2\left[1-8\left(x-2\right)^3\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=0\\1-8\left(x-2\right)^3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\\left(x-2\right)^3=\frac{1}{8}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}}\)

5 tháng 10 2019

\(T=4\left(a^3+b^3\right)-6\left(a^2+b^2\right)\)

\(=4\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)-6a^2-6b^2\)

\(=4\left(a^2-ab+b^2\right)-6a^2-6b^2\)(Vì a+b=1)

\(=4a^2-4ab+3b^2-6a^2-6b^2\)

\(=-2a^2-4ab-2b^2\)

\(=-2\left(a+b\right)^2=-2\)

Bài 1 : Cho a, b, c khác 0. Biết x, y, z thỏa mãn:\(\frac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}\)Tính giá trị D = x ^2017 + y^2017 + z^2017Bài 2 : Cho \(\frac{a}{x+y}=\frac{13}{x+2};\frac{169}{\left(x+z\right)^2}=\frac{-27}{\left(z-y\right)\left(2x+y+z\right)}\)Tính A = \(\frac{2a^3-12a^2+17a-2}{a-2}\)bài 3 : Cho a, b, c khác nhau thỏa mãn :\(\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}+\frac{c^2+a^2-b^2}{2ca}+\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=1\)Chứng minh : 2 phân...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho a, b, c khác 0. Biết x, y, z thỏa mãn:
\(\frac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}\)
Tính giá trị D = x ^2017 + y^2017 + z^2017
Bài 2 : Cho \(\frac{a}{x+y}=\frac{13}{x+2};\frac{169}{\left(x+z\right)^2}=\frac{-27}{\left(z-y\right)\left(2x+y+z\right)}\)
Tính A = \(\frac{2a^3-12a^2+17a-2}{a-2}\)
bài 3 : Cho a, b, c khác nhau thỏa mãn :
\(\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}+\frac{c^2+a^2-b^2}{2ca}+\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=1\)
Chứng minh : 2 phân thức có giá trị = 1 và 1 phân thức có giá trị = -1
Bài 4 : Cho A = \(\frac{n^3+2n^2-1}{n^3+2n^2+2n+1}\)
a, Rút gọn A
b, Cm : Nếu n thuộc Z thì A tối giản
Bài 5 : Cho n thuộc Z, n nhỏ hơn hoặc = 1
CMR : 1^3 + 2^3 + 3^3 +....+ n^3 = \(\frac{n^2\left(n+1\right)^2}{4}\)
Bài 6 : Cho M =\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\)
N =\(\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{a+c}+\frac{c^2}{a+b}\)
a, Cm : nếu M = 1 thì N = 0
b, Cm : Nếu N = 0 thì có nhất thiết M = 1 ko ?

0
26 tháng 3 2018

ahihi câu 1 nó cho sẵn òi kìa... m bằng ba cái phân số trên đó há há há :)))

26 tháng 3 2018

câu 3 bấm máy tính đi x=0 đó