Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: (3 điểm)Thực hiện phép tính:
a) 17 – 25 = -8
b) 55 – 17 = 38
c) (-15) + (-122) = -137
d) ( 7 – 10) + 3 = -3 + 3 = 0
e) 25 – (-75) + 32-(32+75) = 25 + 75 +32 - 107 = 25
f) (-5).8. (-2).3 = (-40).(-6) = 240
Bài 1
a. 17-25=-8
b.55-17=38
c. (-15)+(-122)
=-(15+122)
=-137
d.(7-10)+3
=-3+3
=0
e. 25-(-75)+32-(32+75)
=25+75+32-32-75
=25+(75-75)+(32-32)
=25
f. (-5).8.(-2).3
=\(\left[\left(-5\right).\left(-2\right)\right].\left(8.3\right)\)
=10.24
=240
.
11-(15+11)=x-(25-9)
11-26 =x-(25-9)
-15 =x-(25-9)
-15 =x-16
16+(-15) =x
1 =x
\(11-\left(15+11\right)=x-\left(25-9\right)\)
\(\Leftrightarrow11-26=x-16\)
\(\Leftrightarrow-15=x-16\)
\(\Leftrightarrow x=16-15\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
1. Ta có :\(\dfrac{6}{7}=\dfrac{18}{21}\)
\(\dfrac{9}{11}=\dfrac{18}{22}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{18}{27}\)
\(\Rightarrow\dfrac{18}{21}\) số thứ nhất \(=\dfrac{18}{22}\) số thứ hai \(=\dfrac{18}{27}\) số thứ ba.
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{21}\) số thứ nhất \(=\dfrac{1}{22}\) số thứ hai \(=\dfrac{1}{27}\) số thứ ba.
Tổng số phần bằng nhau là: \(21+22+27=70\) (phần)
Số thứ nhất là: \(210:70.21=63\)
Số thứ hai là: \(210:70.22=66\)
Số thứ ba là: \(210:70.27=81\)
Đáp số: số thứ nhất:63
số thứ hai:66
số thứ ba:81
2.
\(A=2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^{23}+2^{24}+2^{25}\)
\(2A=2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{24}+2^{25}+2^{26}\)
\(2A-A=2^{26}-2^1\)
Vậy A = \(2^{26}-2^1\)
\(11-\left(15-49\right)=-x+\left(9-25\right)\)
\(11-15+49=-x+9-25\)
\(x=9-25-11+15-49\)
\(x=-61\)
Vậy \(x=-61\)
\(x-+\left(-479-479\right)=-\left(26-74\right)\)
\(x+479+479=-26+74\)
\(x=74-26-479-479\)
\(x=-910\)
Vậy \(x=-910\)
Bài 1:
\(g.\frac{5}{11}+\frac{6}{11}=\frac{5+6}{11}=\frac{11}{11}=1\)\(\)
\(e.\frac{-17}{25}.\frac{20}{33}+\frac{-17}{25}.\frac{13}{33}+\frac{-3}{25}=\frac{-17}{25}.\left(\frac{20}{33}+\frac{13}{33}\right)+\frac{-3}{25}\)
\(=\frac{-17}{25}.1+\frac{-3}{25}=\frac{-17}{25}+\frac{-3}{25}=\frac{-17-3}{25}=\frac{-20}{25}=\frac{-4}{5}\)
\(d.\frac{5}{7}.\frac{19}{23}+\frac{5}{7}.\frac{5}{23}-\frac{5}{7}.\frac{1}{23}=\frac{5}{7}\left(\frac{19}{23}+\frac{5}{23}-\frac{1}{23}\right)\)
\(=\frac{5}{7}\left(\frac{19+5-1}{23}\right)=\frac{5}{7}.1=\frac{5}{7}\)
\(c.\left(-11\right).\frac{9}{22}=\frac{\left(-11\right).9}{22}=\frac{-99}{22}=\frac{-9}{2}\)
\(b.\frac{5}{6}-\frac{1}{8}=\frac{5.4}{6.4}-\frac{1.3}{8.3}=\frac{20}{24}-\frac{3}{24}=\frac{17}{24}\)
\(a.\frac{2}{3}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}=\frac{2.10}{3.10}+\frac{1.6}{5.6}-\frac{1.5}{6.5}=\frac{20}{30}+\frac{6}{30}-\frac{5}{30}\)
\(=\frac{20+6-5}{30}=\frac{21}{30}=\frac{7}{10}\)
Bài 2:
\(a.\frac{3}{4}+x=\frac{11}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{11}{12}-\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{11}{12}-\frac{9}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{12}=\frac{1}{6}\)
\(b.x-\frac{11}{12}=0,5\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}-\frac{11}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{6}{12}+\frac{11}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{17}{12}\)
Cảm ơn cô Nguyễn Linh Chi rất nhiều
Em sẽ tự tin lên trong kì thi sắp tới này
Bài 2 : a,Gọi d là ƯCLN\((6n+5,3n+2)\) \((d\inℕ^∗)\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\2\left[(3n+2)\right]⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow(6n+5)-(6n+4)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{\pm1\right\}\)
Mà \(d\inℕ^∗\Rightarrow d=1\)
Vậy P là phân số tối giản
Đáp án là A
Ta có:
15 + (-3) + x = 23
12 + x = 23
x = 23 - 12
x = 11