K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2019

a) Hóa trị của Ba là II và nhóm (PO4) bằng III

b) Gọi công thức dạng chung của Ba(II) và nhóm PO4 (III) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Theo quy tắc hóa trị ta có: II.x = III.y ⇒ Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ chọn x = 3, y = 2

⇒ Công thức hóa học là Ba3(PO4)2

Đáp án D

27 tháng 4 2017

a) Hoá trị của Ba là II và nhóm (PO4) là III. b) Đáp án: D.

9 tháng 7 2017

a) Ba : II (PO4) : III

b) CTHH đúng : D

15 tháng 7 2016

các bạn giúp mình vs mai nộp oy

15 tháng 7 2016

1. 3 O và 2 Al -> Al2O3 -> Hợp chất

2. 2Cl và Ba -> BaCl2 -> Hợp chất

3. Zn và 2(No3) -> Zn(NO3)2 -> Hợp chất

4. 3Mg và 2(PO4) -> Mg3(PO4)2 -> Hợp chất

5. (SO3) và Cu -> CuSO3 -> Hợp chất

6. Co3 và 2H -> H2CO-> Hợp chất

7. Al và 3Cl -> AlCl3 -> Hợp chất

8. 3(OH) và Fe -> Fe(OH)3 -> Hợp chất

9. 2Br và Pb -> PbBr2 -> Hợp chất

10. (SO4) và 2H -> H2SO4 -> Hợp chất

11. 3H và (PO4) -> H3PO4 -> Hợp chất

12. Brom -> Br2 -> Đơn chất

13. Thủy ngân -> Hg -> Đơn chất

14. Iot -> I2 -> Đơn chất

15. Chì -> Pb -> Đơn chất

16. Oxi

18 tháng 9 2019

Tham khảo:

Gọi công thức tổng quát của Ca và O có dạng CaxOy

Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:

II x x = II x y → x/y= 2/2= 1/1 → x = y = 1

Vậy công thức hóa học là CaO.

Tương tự câu a) → Công thức hóa học là: AlCl3

18 tháng 9 2019

Gọi công thức của hợp chất là CaxOy

Theo quy tắc hóa trị,ta có

x.II = y.II

=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{II}=\frac{1}{1}\)

=> x=1;y=1

Vậy CTHH của hợp chất là CaO

Gọi công thức của hợp chất là AlxCly

Theo QTHT,ta có :

x.III = y . I

=>\(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)

=> x = 1 ; y=3

Vậy CTHH của hợp chất là AlCl3

20 tháng 6 2017

a) Của N trong NO2 biết O (II)

Theo quy tắc hóa trị ax=by

=> a.1=II . 2

=> a= \(\dfrac{II.2}{1}\)= IV

Vậy hóa trị của N = IV

b) Của Fe trong FeCl3 biết Cl (I)

Theo quy tắc hóa trị ax=by

=> a.1=I . 3

=> 1= \(\dfrac{I.3}{1}\)= III

Vậy hóa trị của Fe = III

c) Của ( PO4) trong Ba3(PO4) biết Ba (II)

Theo quy tắc hóa trị ax=by

=> II . 3 = b . 1

=> b= \(\dfrac{II.3}{1}\)= VI

Vậy hóa trị của ( PO4) là VI

20 tháng 6 2017

bạn ơi câu b sao lại 1=I.3/1 ạ hay là a=I.3/1

10 tháng 9 2019

Tham khảo:

Lấy mỗi chất một ít ra các ống nghiệm tương ứng có đánh số từ 1 đến 4

NH4NO3 Ba(NO3)2 Na3PO4
dd NaOH Khí (NH3) - -
dd AgNO3 - Kết tủa vàng

Phương trình phản ứng:

NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 + H2O

Na3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4 + 3NaNO3

b)

(1), (3) là đồng phân vì có cùng công thức phân tử

(2), (3) và (4) là đồng đẳng vì có công thức cấu tạo tương tự nhau nhưng hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm CH2

10 tháng 9 2019

a) Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau (Viết các phương trình hóa học xảy ra nếu có). NH4NO3, Ba(NO3)2, Na3PO4
giải
trích mẫu thử
- cho dd AgNO3 vào mỗi mẫu
+ mẫu xuất hiện kết tủa màu vàng là Na3PO4
+ mẫu không hiện tượng là NH4NO3 và Ba(NO3)2
pthh : 3AgNO3 + Na3PO4 --> Ag3PO4 + 3NaNO3
- cho dd Ba(OH)2 vào 2 mẫu không hiện tượng ở trên
+ mẫu có khí mùi khai bay ra là NH4NO3
+ mẫu không hiện tượng là Ba(NO3)2
pthh : Ba(OH)2 + 2NH4NO3 --> Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O

27 tháng 9 2016

a/ 4P + 5O2 -----> 2P2O5

b/ 4H2 + Fe3O4 -----> 3Fe + 4H2O

c/ 3Ca + 2H3PO4 ------> Ca3(PO4)2 + 3H2

27 tháng 9 2016

a) 4P + 5O2 ----> 2P2O5

- Hiện tượng :Photpho cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước. Bột trắng đó là điphotpho pentaoxit và có công thức hoá học là P2O5

-Điều kiện: dư oxi

b) Fe3O4 +4H2 ---> 3Fe + 4H2O

-Hiện tượng :Fe3O4 màu nâu đen chuyển sang màu trắng xám của Fe,xuất hiện hơi nước trên thành ống nghiệm.

- Điều kiện: >570 độ C

c) 3Ca + 2H3PO4 ---> Ca3(PO4)2 +3H2

-Hiện tượng : Ca tan dần trong dung dịch,có khí không màu thoát ra là H2

-Điều kiện : nhiệt độ phòng

Chúc em học tốt !!

 

10 tháng 9 2019

Tham khảo:

a. Na3PO4 + AgNO3

+ Phương trình phân tử:

Na3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4 + 3NaNO3

+ Phương trình ion rút gọn:

PO43- + 3Ag+ → Ag3PO4

b. K2CO3 + HCl

+ Phương trình phân tử:

K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O

+ Phương trình ion rút gọn:

CO32- + 2OH- → CO2 + H2O

c. MgCl2 + Ca(OH)2

+ Phương trình phân tử:

MgCl2 + Ca(OH)2 → CaCl2 + Mg(OH)2

+ Phương trình ion rút gọn:

Mg2+ + 2OH → Mg(OH)2

d. CuSO4 + BaCl2

+ Phương trình phân tử:

CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4

+ Phương trình ion rút gọn:

SO42- + Ba2+ → BaSO4

10 tháng 9 2019

tham khảo nhiều tk hầu như bài nào e cg đều tham khảo v không tự làm ik

27 tháng 4 2017

Ta có: Với Fe2O3 mà O hóa trị II à Fe hóa trị III

Vậy, công thức hóa trị đúng hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO­4) hóa trị II là Fe2(SO4)3.

Vậy công thức d là đúng.

27 tháng 4 2017

Ta có: Với Fe2O3 mà O hóa trị II à Fe hóa trị III

Vậy, công thức hóa trị đúng hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO­4) hóa trị II là Fe2(SO4)3.

Vậy công thức d là đúng.



19 tháng 2 2020

KCL kali clorua (muối

H3PO4 axit phốtphoric (axit

Fe (OH)2 sắt 2 hiđroxit bazơ

CaO canxioxit oxit

SO3 lưu huỳnh triõit oxit

Na2O Natrioxit oxit

NaOH natrihidroxit bazơ

Fe2(SO4)3 sắt 3 sunfat muối

BaCO3 bari cacbonat muối

Ba(HCO3)2 bari hidrocacbonnat muối

ZnO kem oxit oxit

Zn(OH)2 kem hidroxit bazơ

Zn (NO3)2 kem nitrat muối

KHSO4 kali hidrosunfat muối

CO2 cacbon dioxit oxit

NO nito oxit ôxxit

Mg3(PO4)2 magie photphoric muối

HCl axit clohidric axit

19 tháng 2 2020

* Oxit axit:

- SO3: lưu huỳnh trioxit

- CO2: cacbon đioxit

* Oxit trung tính:

- NO: nitơ oxit

* Oxit bazơ:

- CaO: canxi oxit

- Na2O: natri oxit

- ZnO: kẽm oxit

* Axit:

- H3PO4: axit photphoric

- HCl: axit clohidric

* Bazơ:

- Fe(OH)2: sắt (II) hidroxit

- NaOH: natri hidroxit

- Zn(OH)2: kẽm hidroxit

* Muối:

- KCl: kali clorua

- Fe2(SO4)3: sắt (III) sunfat

- BaCO3: bari cacbonat

- Ba(HCO3)2: bari hidrocacbonat

- Zn(NO3)2: kẽm nitrat

- KHSO4: kali hidrosunfat

- Mg3(PO4)2: magie photphat