Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_X^{III}Cl_Y^I\) .
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FeCl3
PTK FeCl3=56+ 35,5.3=162,5 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(SO_4\right)_y^{II}\)
Ta có: III.x=II.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{II}{III}\)=\(\dfrac{2}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là Fe2Cl3
PTK Fe2Cl3=56.2+ 35,5.3=218,5 đvC
- - Đặt CTHH dạng:\(Fe_x^{III}\left(NO_3\right)_y^I\)
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là Fe(NO3)3
PTK Fe(NO3)3=56+ (14+16.3).3=56+186=242 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(PO_4\right)_y^{III}\)
Ta có: III.x=III.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{III}{III}\)=\(\dfrac{3}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FePO4
PTK FePO4=56+31+16.4 =56+31+64=151 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}OH_Y^I\)
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FeOH3
PTK FeOH3=56+16+1.3 =75 đvC
1. PTK của H2SO4 = 1.2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)
PTK của MgSO4 = 24 + 32 + 16.4 = 120 (đvC)
PTK của NaNO3 = 23 + 14 + 16.3 = 85 (đvC)
PTK của O2 = 16.2 = 32 (đvC)
PTK của Cl2 = 35,5.2 = 71 (đvC)
PTK của N2 = 14.2 = 28 (đvC)
PTK của CaCO3 = 40 + 12 + 16.3 = 100 (đvC)
PTK của K3PO4 = 39.3 + 31 + 16.4 = 212 (đvC)
PTK của Al2(SO4)3 = 27.2 + (32 + 16.4).3 = 342 (đvC)
2. + Al (II) và O (II) => CTHH : AlO
+ Na (I) và NO3 (I) => CTHH : NaNO3
+ Cu (II) và O (II) => CTHH : CuO
+ H (I) và SO4 (II) => CTHH : H2SO4
+ Ca (II) và PO4 (III) => CTHH : Ca3(PO4)2
+ Mg (II) và SO4 (II) => CTHH : MgSO4
Mình giải mẫu 1 bài còn lại bạn tự giải nhé.
Gọi hóa trị của Fe trong FeCl2 là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=I.2
=>a=2
Vậy Fe có hóa trị 2 trong HC FeCl2
gọi hóa trị của Fe trong các hợp chất trên là a.
HC1 FeCl2
theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1 = I.2
=> a = \(\dfrac{I.2}{1}=II\)
=> Fe hóa trị II
HC2 Fe(OH)2
theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1 = I.2
=> a = \(\dfrac{I.2}{1}=II\)
=> Fe hóa trị II
HC3 Fe(NO3)3
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1 = I.3
=> a = \(\dfrac{I.3}{1}=III\)
=> Fe hóa trị III
HC4 FeS
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1 = II.1
=> a = \(\dfrac{II.1}{1}=II\)
=> Fe hóa trị II
HC5 Fe2(SO4)3
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.2 = II.3
=> a = \(\dfrac{II.3}{2}=III\)
=> Fe hóa trị III
a) Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
b) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
c) 3Ca(OH)2 + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 6H2O
d) Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
e) CaCl2 + 2AgNO3 → Ca(NO3)2 + 2AgCl
Thiết lập phương thức hóa học sau
a, Fe3O4 +8HCl → 2FeCl3+FeCl2+4H2O
b,Al2O3+6HCl→ 2AlCl3 +3H2O
c, 3Ca(OH)2+2H3PO4→Ca3(PO4) +6H2O
d, Fe+2FeCl3→ 3FeCl2
e.CaCl2+2AgNO3 →Ca(NO3)2+2AgCl
Câu a và câu e cần điều kiện nhiệt độ nhé
Cho biết hóa trị của H(I), O(II), Fe(III), C(IV), PO4(III) trong các hợp chất sau. Em hãy cho biết CTHH nào sau đây viết đúng ,CTHH nào sau đây viết sai. Sửa lại CTHH sai thành đúng:
a. \(Fe_2O\)
Công thức sai
Sửa : \(Fe_2O_3\) ( vì Fe có hoá trị III , O có hoá trị II )
b. \(H_2O\)
Công thức đúng ( vì H có hoá trị I , O có hoá trị II )
c. \(CO_3\)
Công thức sai
Sửa : \(SO_2\) ( vì C có hoá trị IV , O có hoá trị II )
d. \(H_3PO_4\)
Công thức đúng ( vì H có hoá trị I , gốc PO4 có hoá trị III )
Cho biết hóa trị của H(I), O(II), Fe(III), C(IV), PO4(III) trong các hợp chất sau. Em hãy cho biết CTHH nào sau đây viết đúng ,CTHH nào sau đây viết sai. Sửa lại CTHH sai thành đúng:
a. Fe2O : viết sai CTHH => Fe2O3
b. H2O : viết đúng CTHH
c. CO3 : Viết sai CTHH => CO2
nhưng cũng đúng vì đó là một nhóm nguyên tử
d. H3PO4 : viết đúng CTHH
P(III) và O: => P2O3
N (III) và H: => NH3
Fe(II) và O: => FeO
Cu(II) và O: => CuO
Ca và NO3:=> Ca(NO3)2
Ag và SO4:=> Ag2SO4
Ba và PO4: => Ba3(PO4)2
Fe(III) và SO4: => Fe2(SO4)3
NH4 (I) và NO3: => NH4NO3
P(III) và O: P2O3 (điphotphoo trioxit)
N (III) và H: NH3
Fe(II) và O: FeO (Sắt oxit)
Cu(II) và OH: Cu(OH)2
Ca và NO3: Ca(NO3)2
Ag và SO4: Ag2SO4
Ba và PO4: Ba3(PO4)2
Fe(III) và SO4: Fe2(SO4)3
NH4 (I) và NO3: NH4NO3
a) 5Cl2 + I2 + 6H2O → 10HCl + 2HIO3
Ở câu a là Cl2 chứ không phải Cl nha bạn
b) 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO
c) 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
Bạn ơi mình sửa câu c NO thành SO2 nha vì khi kim loại tác dụng với H2SO4 chỉ tạo ra một khí duy nhất là SO2 thôi ko bao giờ tạo ra NO cả
d) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Bạn ơi câu này chỉ tạo ra 1 FeCl2 thôi
e) 2KClO3 → 2KCl + 3O2
f) K3PO4 + Cu(OH)2 → KOH + Ca3(PO4)2
Bạn ơi phương trình f không xảy ra đâu
Vì K3PO4 là muối trung hòa mà tác dụng với Cu(OH)2 là bazơ
thì ta phải tuân theo yêu cầu hóa học là :
- Chất tham gia phản ứng phải tan ( Cu(OH)2 không tan )
- Chất tạo thành phải có chất kết tủa ( cả KOH và Cu3(PO4)2 đều không phải là kết tủa )
=> Phương trình này không xảy ra
a)
\(MgCl_2\)
- Gọi a là hóa trị của Cl
- Theo QTHT, ta có: \(1.II=2.a\)
\(\Rightarrow a=\frac{1.II}{2}=1\)
Vậy \(Cl\left(I\right)\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
- Gọi a là hóa trị của Fe
- Theo QTHT, ta có: \(2.a=3.II\)
\(\Rightarrow a=\frac{3.II}{2}=3\)
Vậy \(Fe\left(III\right)\)
b)
- \(CTTQ:Ba_x\left(OH\right)_y\)
- Theo QTHT, ta có: \(x.II=y.I\)
\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{I}{II}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=1;y=2\)
- Từ trên ta lập được \(CTHH:Ba\left(OH\right)_2\)
a) CTHH: MgCl2
Ta có
a.I=II.I
=>a=II
Vậy Mg ht II
Fe2(SO4)3
Ta có
2.a=II.3
=>a=3
Vậy Fe ht III
b)Baa(OH)b
a.II=b.I
=> a/b=I/II
CTHH: Ba(OH)2
a) Của N trong NO2 biết O (II)
Theo quy tắc hóa trị ax=by
=> a.1=II . 2
=> a= \(\dfrac{II.2}{1}\)= IV
Vậy hóa trị của N = IV
b) Của Fe trong FeCl3 biết Cl (I)
Theo quy tắc hóa trị ax=by
=> a.1=I . 3
=> 1= \(\dfrac{I.3}{1}\)= III
Vậy hóa trị của Fe = III
c) Của ( PO4) trong Ba3(PO4) biết Ba (II)
Theo quy tắc hóa trị ax=by
=> II . 3 = b . 1
=> b= \(\dfrac{II.3}{1}\)= VI
Vậy hóa trị của ( PO4) là VI
bạn ơi câu b sao lại 1=I.3/1 ạ hay là a=I.3/1