K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2016

Ta có:

S= 21+22+23+...+210000

Sx2= 22+23+24+...+210001

Sx2-S= (22+23+24+...+210001) - (21+22+23+...+210000)

S= 22+23+24+...+210001-21-22-23-...-210000

S= 210001-2

Vậy S= 210001-2 (Mình chỉ có thể ghi thế này thôi vì tính thì có kết quả cực lớn)

Ta có:

S= 210001-2

S= 22500x4+1-2

S= (22500)4x2-2

S= (.....6)4x2-2

S= (.....6)x2-2

S= (.....2)-2

S= .....0

Vậy s có tận cùng là 0.

24 tháng 10 2016

a)\(S=2^1+2^2+...+2^{100}\)

\(=\left(2^1+2^2+2^3+2^4\right)+...+\left(2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)

\(=2^1\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{97}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(=2^1\cdot15+...+2^{97}\cdot15\)

\(=15\cdot\left(2^1+...+2^{97}\right)⋮15\)

24 tháng 10 2016

c)\(S=2^1+2^2+...+2^{100}\)

\(2S=2\left(2^1+2^2+...+2^{100}\right)\)

\(2S=2^2+2^3+...+2^{101}\)

\(2S-S=\left(2^2+2^3+...+2^{101}\right)-\left(2+2^2+...+2^{100}\right)\)

\(S=2^{101}-2\)

14 tháng 3 2019

\(S=1+3^1+3^2+...+3^{30}\)

\(S=1+\left(3^1+3^3\right)+\left(3^2+3^4\right)+...+\left(3^{28}+3^{30}\right)\)

\(S=1+3.10+3^2.10+...+3^{28}.10\)

Có \(3.10+3^2.10+...+3^{28}.10\)có chữ số tận cùng là 0

\(\Rightarrow1+3.10+3^2.10+...+3^{28}.10\)có chữ số tận cùng là 1

=> Chữ số tận cùng của S là 1.

25 tháng 7 2015

1) Nhóm 4 số hạng liên tiếp vào

2) Chữ số tận cùng là 2

3) Rút gọn S = 2101 - 2

15 tháng 7 2016

Bài giải:
Giả sử trong số tạo bởi cách viết như trên có xuất hiện nhóm chữ 2005 thì ta có: 2 + 0 là số có chữ số tận cùng là 0 (vô lí).
Vậy trong dãy trên không thể xuất hiện số 2005.
 

18 tháng 9 2016

ko thể xuất hiện số 2005 vi:

chữ số đằng sau bằng tổng 2 số trước ma ko the lap lai 2 lan so 0

nen ko the xuat hien so 2005

31 tháng 7 2017

Ta có công thức :

\(n^0+n^1+n^2+...+n^x=\frac{n^{x+1}-1}{n-1}\)

\(\Rightarrow3^0+3^1+3^2+....+3^{30}=\frac{3^{31}-1}{3-1}=308836698141963\)

b) Vậy chữ số tận cùng của \(S\)là 3.

c) Ta có thể nhận thấy số chính phương bằng chữ số tận cùng.

Ta có: 12 = 1 ( chữ số tận cùng )

          22 = 4 ( ........................ )

          32 = 9 ( ........................ )

          42 = 6 (.........................)

          5= 5 (.........................) 

          62 = 6 ; 72 = 9; 82 = 64; 92 = 81

=> Không có số tự nhiên nào lũy thừa lên có chữ số tận cùng là 3. Vây S không phải là số chính phương.

31 tháng 7 2017

Ta có: S = 1 + 31 + 32 + 33 +...+ 330

     => 3S = 3 + 32 + 33 + 34 + ...+ 331

      =>  3S - S = (3 + 32 + 33 + 34 + ...+ 331) - (1 + 31 + 32 + 33 +...+ 330

     =>  2S = 331 - 1

Lại có: 3311 = (34)7 . 33 = (...1)7 . 27 = (...1) .27 = (...7) . 27 = (...7) => 2S có c/s tân cùng là; 7 - 1 = 6 

=> 3S có chữ số tận cùng là 3 hoặc 8 mà chính phương ko có chữ số tận cùng là 3 hoặc 8

=> 3S ko phải chính phương

Câu a mình không biết =>

           

24 tháng 9 2017

S=21+22+23+...+2100

a) S=21+22+23+...+2100

        =(21+22)+(23+24)+...+(299+2100)

      =2(1+2)+22(1+2)+...+298(1+2)

      =2.3+22.3+...298.3

Vì mỗi thừa số trong S chia hết cho 3=> S chia hết cho 3

    

24 tháng 9 2017

a, \(S="2+2^2"+"2^3+2^4"+....+"2^{99}+2^{100}"\)

\(S=6+2^2."2+2^2"+2^{98}."2+2^2"\)chia hết cho 6

b, tương tự

c, S chia hết cho 5 vì chia hết cho 15

S cũng chia hết cho 2 và 5 mọi số hạng của S đều chi hết cho 2

Suy ra S chia hết cho 2 và 5

Suy ra S có tận cùng là 10

P/s: Phần a bn thay dấu ngoặc kép thành ngoặc đơn nhé

10 tháng 12 2017

S=2+22+23+...+2100

S=(2+22+23+24)+...+(297+298+299+2100)

S=2x(1+2+22+23)+...+297x(1+2+22+23)

S=2x15+...+297x15

S=15x(2+...+297)

Vậy S\(⋮\)15

S=2+22+23+...+2100

=>2S=22+23+...+2101

=>S=2S-S=(22+23+...+2101)-(2+22+23+...+2100)

=>S=2101-2=225x4-2=...6-2=...4

Vậy chữ số tận cùng của S là 4