Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình 22a: NST sau khi đột biến ngắn hơn NST ban đầu và bị mất đoạn H
- Hình 22b: NST sau khi đột biến dài hơn NST ban đầu và có 2 đoạn B,C
- Hình 22c: NST sau khi đột biến có chiều dài không đổi nhưng đoạn B, C, D đã bị đảo vị trí.
- Hình 22a: là đột biến dạng cấu trúc dạng mất đoạn (đoạn H)
- Hình 22b là đột biến dạng cấu trúc dạng lặp đoạn (đoạn B, C)
- Hình 22c là đột biến dạng cấu trúc dạng đảo đoạn (đoạn B, C,D)
- Hình 22c là đột biến dạng cấu trúc dạng
- Đột biến NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn.
a.
- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.
b.
- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.
+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.
a.
- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.
b.
- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.
+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.
B. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit.
Đột biến gen là
A. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số nucleotit.
B. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit.
C. Những biến đổi trên ADN.
D. Đột biến làm thay đổi cấu trúc NST
⇒ Đáp án: B. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit.
a. Mất cặp nu sau mã mở đầu : Thay đổi trình tự các aa trong chuỗi polipeptit
b. giống câu a
c. Thay thế 1 cặp nu trong gen :
- Ko thay đổi cấu trúc phân tử protein khi cặp nu bị thay thế thuộc mã mở đầu or mã kết thúc
- Ko thay đổi cấu trúc phân tử protein khi mã bộ ba sau đột biến quy định aa giống như mã bộ ba trước đột biến
- thay đổi 1 aa trong chuỗi polipeptit khi mã bộ ba sau ĐB quy dịnh aa khác bộ ba trước ĐB
- Chuỗi polipeptit sẽ bị ngắn lại sau khi mã bộ ba sau ĐB trở thành mã kết thúc
d. Đảo vị trí giữa 2 cặp nu :
- Ko làm thay đổi aa trong chuôi polipeptit khi đảo vị trí 2 cặp nu giống nhau or làm xuất hiện bộ ba mới cùng mã hóa cho aa cũ
- Thay đổi 1 aa trong chuỗi polipeptit khi đảo vị trí 2 cặp nu của mã mở đầu bộ ba và ,ã bộ ba sau ĐB quy định aa khác vs ĐB
- Thay đổi 2 aa trong chuỗi polipeptit khi đảo vị trí 2 cặp nu của 2 mã bộ ba và 2 mã bộ ba sau ĐB quy định aa khác vs trước ĐB
e. Mất và thêm nu làm thay đổi nghiêm trọng nhất đến cấu trúc của protein vì 2 dạng đột biến nàyđều sắp xếp lại các bộ ba mã hoátừ sau mã mở đâug đến cuối dẫn đến làm thay đổi toàn bộ trình tự các aa từ mã bị ĐB đến cuối chuỗi bị ĐB
theo mình thì ở câu c nếu thay 1 cặp nu thuộc mã mở đầu hoặc mã kết thúc thì phân tử protein sẽ không được tổng hợp
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, đây là loại biến dị di truyền được
Đáp án A
Thay cặp nucleôtit này bằng cặp nucleôtit khác gây biến đổi ít nhất trong cấu trúc của chuỗi polypeptit tương ứng do gen đó tổng hợp vì bộ ba mới có thể cùng quy định một axit amin giống với bộ ba cũ
- Số lượng và trình tự các cặp nucleotit ở đoạn (b), (c), (d) khác so với đoạn (a)
+ Đoạn (b) là đột biến gen dạng mất (cặp X-G)
+ Đoạn (c) là đột biến gen dạng thêm (cặp T-A)
+ Đoạn (d) là đột biến gen dạng thay thế (cặp A-T thành cặp G-X)
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể tới phân tử ADN xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người gây ra.