Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: %G + %A= 50%N (NTBS)
Mà đề bài: %G - %A= 10%N
=> %G= 30%N ; %A= 20%N
=> G=X=30%N= 30%.2400= 720(Nu)
A=T= 20%N= 20%.2400= 480(Nu)
+) Mất 1 cặp Nu thì số gen từng loại của gen:
TH1: Mất 1 cặp A-T
A=T=480-1= 479(Nu)
G=X=720(Nu)
TH2: Mất 1 cặp G-X
G=X= 720-1= 719(Nu)
A=T=480(Nu)
+) Thêm 1 cặp nu thì số nu từng loại của gen:
TH1: Thêm 1 cặp A-T:
A=T= 480+1= 481(Nu)
G=X= 720(Nu)
TH2: Thêm 1 cặp G-X
G=X= 720+1= 721(Nu)
A=T=480(Nu)
+) Thay 1 cặp nu thì số nu mỗi loại của gen là:
TH1: Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X:
A=T= 480-1= 479(Nu)
G=X= 720+1= 721(Nu)
TH2: Thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T:
G=X= 720-1 = 719 (Nu)
A=T= 480+1= 481(Nu)
* Trong các TH trên, TH thêm 1 cặp nu là ít ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật nhất vì không bị mất hay thay đổi vật chất di truyền.
1. Đột biến gen là sự biến đổi trong cấu trúc của:
a. phân tử protein liên quan đến axit amin. c. nhiễm sắc thể
b. gen có liên quan đến một hoặc 1 số cặp nu. d. phân tử ARN thông tin.
2. Nguyên nhân nào dưới đây có thể gây ra đột biến gen?
a. Do tác động của các tác nhân vật lí. c. Do tác động của các tác nhân hóa học.
b. Do rối loạn trao đổi chất của tế bào d. Cả a, b, c
3. Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:
a. sự thay đổi trong cách sắp xếp gen trên NST. c. một cặp NST bị thay đổi về cấu trúc.
b. bộ NST tăng theo bội số của n.( >2n) d. một cặp NST bị thay đổi về số lượng.
4. Bộ NST nào sau đây là của thể dị bội (thể ba nhiễm)?
a. 2n b. 3n c. (2n + 1) d. Cả a, b, c đều đúng
5. Bộ NST nào sau đây là của thể dị bội (thể một nhiễm)?
a. (2n – 1) b. 12n c. n d. Cả a, b, c đều đúng
6. Nguyên nhân phát sinh thể dị bội là do một cặp NST:
a. bị đảo đoạn b. bị mất đoạn c. không phân li d. Cả a, b, c đều đúng
7. Bộ NST nào sau đây là của thể đa bội (thể lục bội)?
a. (2n – 1) b. 6n c. 2n d. Cả a, b, c đều đúng
8. Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua dấu hiệu nào sau đây?
a. Màu sắc các cơ quan khác thường b. Chất lượng củ, quả, hạt ngon ngọt hơn
c. Kích thước các cơ quan to hơn bình thường d. Cả a, b, c
9. Thường biến là sự biến đổi về kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể do ảnh hưởng của:
a. môi trường b. kiểu gen c. NST d. Cả a, b, c
10. Trường hợp nào dưới đây là thường biến?
a. Dưa hấu tam bội không có hạt. b. Con bò có 6 chân.
c. Các cây bàng rụng lá vào mùa đông d. Cả a, b, c
a. L = 5100A0 \(\rightarrow\) N = \(\dfrac{L}{3.4}\) x 2 = 3000 nu
b. Ta có %A + %T = 60% và %A = %T
\(\rightarrow\) %A = %T = 30%
\(\rightarrow\) A = T = 3000 x 0.3 = 900 nu
G = X = (3000 - 900 x 2)/2 = 600 nu
c. Đột biến thay thế 1 cặp AT bằng 1 cặp GX \(\rightarrow\) số nu mỗi loại sau đột biến là:
A = T = 899 nu; G = X = 601 nu
+ Số nu môi trường cần cung cấp cho gen sau đột biến nhân đôi 3 lần
Amtcc = Tmtcc = 899 x (23 - 1) = 6293 nu
Gmtcc = Xmtcc = 601 x (23 - 1) = 4207 nu
Câu 1:
a. Đột biến gen ko làm thay đổi số lượng và trình tự sắp xếp các aa trong phân tử protein là đột biến thay thế 1 cặp (ví dụ thay thế 1 cặp AT = 1 cặp TA = 1 cặp GX = 1 cặp XG)
b. Trong cùng 1 kiểu đột biến thay thế 1 cặp nu này bằng 1 cặp nu khác nhưng vẫn gây hậu quả rất khác nhau về chức năng của pr vì: khi thay thế 1 cặp nu này bằng 1 cặp nu khác có thể dẫn tới thay thế bộ ba mã hóa aa. Bộ ba chứa nu trước đột biến và sau đột biến mã hóa các aa khác nhau \(\rightarrow\) thay đổi cấu trúc của pr \(\rightarrow\) thay đổi chức năng của pro
Câu 2:
a. Đột biến chuyển thành thể đột biến khi đột biến đó được biểu hiện ra KH
b. Tính có hại của đột biến gen chỉ là tương đối vì:
+ Có thể ở thời điểm này đột biến gen có hại nhưng ở thời điểm khác đột biến gen lại có lợi
+ Ở môi trường này đột biến gen có hại nhưng với 1 môi trường khác đột biến gen lại có lợi ...
Câu 3:
a. Đột biến ko làm thay đổi số lượng và thành phần nu của gen là đột biến thay thế cùng cặp ví dụ thay thế cặp AT = cặp TA, cặp GX = cặp XG
+ Đột biến như vậy vẫn có khả năng làm thay đổi tính trạng của sinh vật. Vì có thể bộ ba chứa cặp nu trước và sau đột biến mã hóa các aa khác nhau dẫn tới trình tự pro khác nhau \(\rightarrow\) biểu hiện tính trạng khác nhau
c. Loại đột biến chắc chắn ko làm thay đổi tỉ lệ (A+T)/(G+X) là đột biến thay thế cùng cặp ví dụ thay thế cặp AT = cặp TA, cặp GX = cặp XG
a. Mất cặp nu sau mã mở đầu : Thay đổi trình tự các aa trong chuỗi polipeptit
b. giống câu a
c. Thay thế 1 cặp nu trong gen :
- Ko thay đổi cấu trúc phân tử protein khi cặp nu bị thay thế thuộc mã mở đầu or mã kết thúc
- Ko thay đổi cấu trúc phân tử protein khi mã bộ ba sau đột biến quy định aa giống như mã bộ ba trước đột biến
- thay đổi 1 aa trong chuỗi polipeptit khi mã bộ ba sau ĐB quy dịnh aa khác bộ ba trước ĐB
- Chuỗi polipeptit sẽ bị ngắn lại sau khi mã bộ ba sau ĐB trở thành mã kết thúc
d. Đảo vị trí giữa 2 cặp nu :
- Ko làm thay đổi aa trong chuôi polipeptit khi đảo vị trí 2 cặp nu giống nhau or làm xuất hiện bộ ba mới cùng mã hóa cho aa cũ
- Thay đổi 1 aa trong chuỗi polipeptit khi đảo vị trí 2 cặp nu của mã mở đầu bộ ba và ,ã bộ ba sau ĐB quy định aa khác vs ĐB
- Thay đổi 2 aa trong chuỗi polipeptit khi đảo vị trí 2 cặp nu của 2 mã bộ ba và 2 mã bộ ba sau ĐB quy định aa khác vs trước ĐB
e. Mất và thêm nu làm thay đổi nghiêm trọng nhất đến cấu trúc của protein vì 2 dạng đột biến nàyđều sắp xếp lại các bộ ba mã hoátừ sau mã mở đâug đến cuối dẫn đến làm thay đổi toàn bộ trình tự các aa từ mã bị ĐB đến cuối chuỗi bị ĐB
theo mình thì ở câu c nếu thay 1 cặp nu thuộc mã mở đầu hoặc mã kết thúc thì phân tử protein sẽ không được tổng hợp