Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Ta xét hai trường hợp:
- Các tế bào xảy ra hoán vị gen và giảm phân bình thường có thể tạo ra 8 loại giao tử là:
- Các tế bào xảy ra hoán vị gen và giảm phân bị rối loạn phân li ở cặp NST mang 2 cặp alen B, b, D, d trong lần giảm phân 1 có thể tạo ra 10 loại giao tử là:
Vậy số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là: 8 + 10 = 18.
Ở đây coi như ở cơ thể cái, 20% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I là không nằm trong số 16% tế bào có cặp NST mang gen Aa không phân li trong giảm phân I.
Ở cơ thể đực có 8% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I → Tỉ lệ giao tử đột biến là 8%; tỉ lệ giao tử không đột biến là 92%.
Ở cơ thể cái: 20% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I, 16% tế bào có cặp NST mang gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường → Tỉ lệ giao tử đột biến là 20 +16 = 36%; Tỉ lệ giao tử không đột biến là 64%.
Vậy, đời con của phép lai AaBbDd x AaBbDd, hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 92% * 64% = 58,88% → Tỉ lệ hợp tử đột biến là 100% - 58,88% = 41,12%.
Có 3 phát biểu đúng, đó là (I), (II) và (IV).
- I đúng. Vì một tế bào sinh tinh giảm phân có hoán vị thì sẽ sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.
- II đúng. Vì một tế bào sinh tinh giảm phân không có hoán vị thì chỉ tạo ra 2 loại giao tử.
- III sai. Vì nếu cặp NST không phân li thì sẽ tạo ra 2 loại tế bào, chỉ sinh ra 2 loại giao tử.
IV đúng. Vì ở tế bào đột biến sẽ sinh ra 2 loại giao tử với số lượng 1:1. Ở tế bào không đột biến sẽ cho 1 loại giao tử với số lượng 2 ® Tỉ lệ 2:1:1
Đáp án B
P: AaBbDd × AaBbDd
Giới đực:
- 8% số tế bào sinh có cặp NST Bb không phân li trong giảm phân I tạo ra giao tử Bb, 0.
- 92% tế bào giảm phân bình thường tạo ra hai loại giao tử có kiểu giao tử B, b.
Giới cái:
- 20% số tế bào sinh trứng có cặp Dd không phân li trong giảm phân I tạo ra giao tử Dd, 0.
- 16% số tế bào sinh trứng có cặp Aa không phân li trong giảm phân I tạo ra giao tử Aa, 0.
- 64% số tế bào khác giảm phân bình thường.
Do các cặp gen phân li độc lập.
Xét Aa × Aa.
- Giới đực giao tử: A, a.
- Giới cái giao tử: A, a, Aa, 0.
Các kiểu gen tạo ra: 3 bình thường + 4 đột biến.
Xét Bb × Bb
- Giới đực: B, b, Bb, 0.
- Giới cái: B, b.
Các kiểu gen tạo ra: 3 bình thường + 4 đột biến.
Xét Dd × Dd.
- Giới đực: D, d.
- Giới cái: D, ad, Dd, 0.
Các kiểu gen tạo ra: 3 bình thường + 4 đột biến.
Số loại kiểu gen đột biến tạo ra (gồm đột biến ở 1, 2 hoặc 3 cặp) là:
(3 × 3 × 4) × 3 + (3 × 4 × 4) × 3 + 4 × 4 × 4 = 316
⇒ So với đáp án thì đáp án C thỏa mãn nhất.
Đáp án C
Một cơ thể đực có bộ NST 2n = 8, được kí hiệu là AaBbDdEe giảm phân tạo giao tử.
I. Quá trình nói trên tạo ra 32 loại giao tử à đúng,
Aa à A, a, Aa, 0 (4 loại);
Bb à B, b (2 loại);
Dd và Ee đều tạo được 2 loại
à tổng = 4.2.2.2 = 32 loại
II. Loại giao tử có 3 NST chiếm tỉ lệ 4% à đúng,
8%Aa không phân li trong GPI à Aa = 0 = 4%
III. Loại giao tử có kí hiệu kiểu gen gen AaBDE chiếm 0,5% à đúng
AaBDE = 4 % × 1 2 × 1 2 × 1 2 = 0 , 5 %
IV. Loại giao tử có kí hiệu kiểu gen Abde chiếm 5,75% à đúng
Abde = 100 - 8 2 × 1 2 × 1 2 × 1 2 = 0 , 5 %
Đáp án C
Vì kết thúc giảm phân I sẽ tạo ra 2 loại tế bào là Aabb và aabb.
Ở giảm phân II, cặp số 1 không phân li thì sẽ có:
- Tế bào AAbb, cặp AA không phân li sẽ tạo ra giao tử AAb và giao tử b.
- Tế bào aabb, cặp aa không phân li sẽ tạo ra giao tử aab và giao tử b.
→ Đáp án: có 3 loại giao tử là AAb, aab, b
Chọn đáp án C.
Vì kết thúc giảm phân I sẽ tạo ra 2 loại tế bào là Aabb và aabb.
Ở giảm phân II, cặp số 1 không phân li thì sẽ có:
-Tế bào AAbb, cặp AA không phân li sẽ tạo ra giao tử AAb và giao tử b.
-Tế bào aabb, cặp aa không phân li sẽ tạo ra giao tử aab và giao tử b.
→ Đáp án có 3 loại giao tử là AAb, aab, b.