Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HD: Cách 1:
a) Tổng số hạt là 13 nên số e = số proton = [13/3] (lấy phần nguyên) = 4. Như vậy số hạt notron = 13 - 2.4 = 5 hạt.
Suy ra số khối A = N + Z = 5 + 4 = 9 (Be).
b) 1s22s2.
Cách 2:
Gọi Z, N tương ứng là số hạt proton và notron của nguyên tố X. Ta có: 2Z + N = 13. Suy ra N = 13 - 2Z thay vào biểu thức 1 <= N/Z <= 1,5 thu được:
3,7 <= Z <= 4,3 mà Z nguyên nên Z = 4 (số hạt proton = số hạt electron), số hạt notron N = 13 - 2.4 = 5 hạt.
TL:
Hợp chất oxit cao nhất có công thức: R2On; Hợp chất với H: RH8-n. Theo đề bài ta có: 2R/(2R+16n) : R/(R+8-n) = 20,25:34
Tính ra có: R = 14,25n - 19,78 thay n = 1 đến 7 thu được R = ko có kq phù hợp
Nguyên tố có số thự tự 37 có cấu hình như sau : [Kr] 5s1.
Vậy nguyên tố thuộc chu kì 5 ,nhóm IA
gọi số hạt proton, electron và notron trong X lần lượt là : p,e và n
do p=e=> p+e=2p
theo đề ta có hệ phương trình sau :
\(\begin{cases}2p+n=82\\2p-n=22\end{cases}\)=> p=26 và n=30
vậy số hạt proton, electron và notron lần lượt là : 26,26,30
p=26=> X là sắt (Fe)
Đáp án C
Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 5 4 s 1
→ X có 6 electron hóa trị, nguyên tố d, là nguyên tố kim loại.
Trạng thái cơ bản có 7e ở phân lớp s
X ở chu kỳ 4 của bảng tuần hoàn
→ Các phát biểu 1,2,3 đúng