Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=82\\2Z-N=22\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=26\\N=30\end{matrix}\right.\\ VìZ=26\Rightarrow XlàFe\)
=> Chọn A
theo đề bài ta có:
\(p+n+e=82\)
mà \(p=e\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\2p-n=22\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=60\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=30\\2p-30=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=30\\p=26\end{matrix}\right.\)
vậy \(p=e=26;n=30\)
\(NTK_X=26+30=56\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là sắt \(\left(Fe\right)\)
chọn A
Đáp án A.
Gọi p, n, e lần lượt là số proton, notron và electron.
Ta có p + n + e = 82.
p + e - n = 22.
Mà p = e → 2p + n =82
2p – n = 22
→ p = e = 26 ; n = 30.
X là Fe.
2pM + nM + 2pX + nX = 94
2pM + 2pX - nM - nX = 30
2pX - 2pM = 18
=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_M=11\\p_X=20\end{matrix}\right.\)
=> M, X lần lượt là Na, Ca
Gọi số hạt proton, nơtron, electron tương ứng là: P, N, Z (trong một nguyên tử, số hạt proton = số hạt electron, do đó: P = Z).
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 nên: 2Z - N = 10 (1).
Số N chiếm 35,294% tổng số hạt, nên: N = 0,35294(2Z + N) (2).
Giải hệ (1) và (2) ta được: Z = 11 và N = 12
a) kí hiệu nguyên tử X là: \(^{23}_{11}Na\)
b) Từ kết quả câu a, nên hợp chất M có công thức chung: NaaYb.
Tổng số proton trong hợp chất M là: 11a + P.b = 30 (3). Tổng số nguyên tử trong hợp chất M là: a + b = 3 (4).
Vì 1 \(\le\) a,b \(\le\) 2, và a,b \(\in\) N (số nguyên dương), do đó: a = 1, b = 2 hoặc a = 2, b = 1.
Thay 2 cặp nghiệm trên vào (3), ta thấy chỉ có trường hợp P = 8 (số proton của nguyên tử O) là hợp lí.
Do đó công thức của M là: Na2O.
Gọi số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử X và Y tương ứng là: P, N, Z và P', N', Z'.
Vì trong mỗi nguyên tử, số hạt proton = số hạt electron nên tổng số hạt trong X là 2P + N và trong Y là 2P' + N'.
Theo đề bài ta có: 2P + N + 2P' + N' = 136 (1)
Tổng số hạt mang điện là trong X và Y là: 2P + 2P', tổng số hạt không mang điện là: N + N'
Ta có: 2P + 2P' - (N + N') = 40 (2)
2P' - 2P = 4 (3)
Giải hệ (1), (2) và (3) thu được: P = 21, P' = 23.
a> Cấu hình electron của Y: 1s22s22p63s23p63d34s2 hoặc viết gọn [Ar]3d34s2
Nếu mất 2e thì cấu hình của Y sẽ là: [Ar]3d14s2 đây chính là cấu hình của X.
b> Thể tích thực của tinh thể các nguyên tử X là: V = 74%.25,81 = 19,0994 cm3.
Như vậy, 1 nguyên tử X sẽ có thể tích là: V' = V/NA = 19,0994/6,023.1023 = 3,171.10-23.(cm3).
Mà V' = 4pi.r3/3 = 4.3,14.r3/3. Từ đó tính được bán kính gần đúng của X là: r = 1,964.10-8 cm.
a) Có p + n + e = 52
<=> 2p + n = 52 (1)
Lại có p + e - n = 16
<=> 2p - n = 16 (2)
Từ (2) (1) => HPT : \(\hept{\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}p=e=17\\n=18\end{cases}}\)
Gọi số proton của M=số electron của M=p và số nơtron =n
Số electron của M+3 là p-3
Tổng số hạt trong ion M+3 =p-3+p+n=>2p+n=82
Số hạt mang điện hơn số hạt ko mang điện là 19
=>p+p-3=n+19
=>2p-n=22
=>p=26 và n=30
=>M=56 M là Fe
Cấu hình của Fe:[Ar]3d64s2
Cấu hình của Fe+3 là [Ar]3d5
gọi số hạt proton, electron và notron trong X lần lượt là : p,e và n
do p=e=> p+e=2p
theo đề ta có hệ phương trình sau :
\(\begin{cases}2p+n=82\\2p-n=22\end{cases}\)=> p=26 và n=30
vậy số hạt proton, electron và notron lần lượt là : 26,26,30
p=26=> X là sắt (Fe)
Ta có: Z = (82 + 22) : 4 = 26 => Fe