K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2017

Vì lưu lượng hai vòi chảy như nhau nên khối lượng hai loại nước xả vào bể bằng nhau. Gọi khối lượng mỗi loại nước là m(kg):

Ta có: m.c(70 – 45) + 100.c(60 – 45) = m.c(45 – 10)

\(\Leftrightarrow\) 25.m + 1500 = 35.m

\(\Leftrightarrow\) 10.m = 1500

\(\Rightarrow m=1500:10=150\left(kg\right)\)

Thời gian mở hai vòi là:

\(t=\dfrac{15}{20}=7,5\left(phút\right)\)

6 tháng 7 2017

Vì lưu lượng hai vòi chảy như nhau nên khối lượng hai loại nước xả vào bể bằng nhau. Gọi khối lượng mỗi loại nước là m(kg): (1,0đ)

Ta có: m.c(70 – 45) + 100.c(60 – 45) = m.c(45 – 10)
↔25.m + 1500 = 35.m (1,0đ)
↔10.m = 1500

→m = 1500/10 = 150 (kg) (1,0đ)

Thời gian mở hai vòi là:

t = 15/20 = 7,5 (phút) (1,0đ)

20 tháng 6 2023

chỗ ni dấu = ko phải dấu ⇔ nhé

20 tháng 6 2023

a) Gọi \(m_{nn}\) và \(m_{nl}\) lần lượt là khối lượng nước nóng và nước lạnh cần chảy vào bể.\(t_{nn}=70^oC\); \(t_{nl}=5^oC\); \(t=60^oC\); \(t_{cb}=45^oC\) ; m=30kg

Ta có ptrình cân bằng nhiệt:

\(Q_1+Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow m.c.\left(t-t_{cb}\right)+m_{nn}.c.\left(t_{nn}-t_{cb}\right)=m_{nl}.c.\left(t_{cb}-t_{nl}\right)\)

\(\Leftrightarrow30.\left(60-45\right)+m_{nn}.\left(85-45\right)=m_{nl}\left(45-5\right)\)

\(\Leftrightarrow450+40m_{nn}=40_{nl}\)

Ta có \(m_{nl}=2,5m_{nn}\)

Thế vào phương trình ta được

\(450+40\cdot m_{nn}=40\cdot2,5m_{nn}\)

\(\Leftrightarrow450=60m_{nn}\)

\(\Leftrightarrow m_{nn}=\dfrac{450}{60}=7,5\left(kg\right)\)

\(\Rightarrow m_{nl}=7,5\cdot2=15\left(kg\right)\)

Vậy thời gian mở hai vòi là: \(\dfrac{7,5+15}{10+25}=\dfrac{9}{14}\) phút 

b) Theo phương trình thì ta có:

\(Q_2'+Q_3'=Q_1'+Q_4'\)

\(\Leftrightarrow m.c.\left(t_0-t_2\right)+m.c.\left(t_0-t_3\right)=m.c.\left(t_1-t_0\right)+m.c.\left(t_4-t_0\right)\)

\(\Leftrightarrow t_0-t_2+t_0-t_3=t_1-t_0+t_4-t_0\)

\(\Leftrightarrow2t_0-15-20=-2t_0+45+90\)

\(\Leftrightarrow4t_0=45+90+15+20\)

\(\Leftrightarrow t_0=42,5^oC\)

25 tháng 6 2021

do lưu lượng giữa 2 vòi là như nhau 20lit/phút nên thể tích nước chảy ra cũng như nhau \(=>\)khối lượng nước chảy vào bể như nhau

đổi 100 lít=100kg

\(=>Qtoa1=m.Cn.\left(70-45\right)=m.4200.25\left(J\right)\)

\(=>Qtoa2=100.Cn.\left(60-45\right)=100.\text{4200.15(J)}\)

\(=>Qthu=m.Cn.\left(45-10\right)=m.4200.35\left(J\right)\)

\(=>Qtoa1+Qtoa2=Qthu\)

\(=m.4200.25+100.4200.15=m.4200.35=>m=150kg\)\(=150lit\)

=>thời gian 2 vòi chảy là \(\dfrac{150}{20}=7,5phut\)

 

 

25 tháng 8 2017

Vì lưu lượng hai vòi chảy như nhau nên khối lượng hai loại nước xả vào bể bằng nhau. Gọi khối lượng mỗi loại nước là m(kg):

m(kg) nước nóng 700C và 100kg nước 600C là tỏa nhiệt; m (kg) nước lạnh 100C là thu nhiệt

Nhiệt lượng tỏa ra của m kg nước ở vòi nước nóng 700C là

Q1 = m.c(70 – 45) (J)

Nhiệt lượng tỏa ra của 100 kg nước ở bể nước 600C là

Q2 = m.c(60 – 45) (J)

Nhiệt lượng thu vào của m kg nước ở vòi nước 100C là

Q3 = m.c(45 – 10) (J)

Ta có PTCBN: m.c(70 – 45) + 100.c(60 – 45) = m.c(45 – 10)

<=> 25.m + 1500 = 35.m <=> 10.m = 1500 <=> m=1500/10=150(kg)

Thời gian mở hai voài là: 150/2=7.5(phút)

25 tháng 8 2017

phần cuối cùng hình như bn bị nhầm hay sao í

27 tháng 5 2016

Gọi nhiệt lượng của nước là \(Q_t\) từ \(20^oC\) về \(0^oC\) và của nước đá tan hết là \(Q_{thu}\), ta có:
\(Q_t=m_2c_2.\left(20-0\right)=0,3.4200.20=25200J\)

\(Q_{thu}=m_1.\lambda=0,1.3,4.10^5=34000J\)

Ta thấy Qthu > Qtỏa nên nước đá không tan hết. Lượng nước đá chưa tan hết là:

\(m=\frac{Q_{thu}-Q_{tỏa}}{\lambda}\)\(=\frac{8800}{3,4.10^5}=0,026\left(kg\right)\)

1.Ta phải pha mấy lít nước sôi vào 20 lít nước nguội ở 20oC để được nước ấm có nhiệt độ là 35oC.Biết nhiệt lượng tỏa ra môi truonwgf chiếm 30% nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi 2.Một khối nhôm hình hoppj chữ nhật có kích thước là (5 \(\times\)10\(\times\) 15) cm a.Cần cung cấp cho khối nhôm đó một nhiệt lượng là bao nhiêu để nó tăng nhiệt độ từ 25oC đến 200oC.Biết nhiệt lượng...
Đọc tiếp

1.Ta phải pha mấy lít nước sôi vào 20 lít nước nguội ở 20oC để được nước ấm có nhiệt độ là 35oC.Biết nhiệt lượng tỏa ra môi truonwgf chiếm 30% nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi

2.Một khối nhôm hình hoppj chữ nhật có kích thước là (5 \(\times\)10\(\times\) 15) cm
a.Cần cung cấp cho khối nhôm đó một nhiệt lượng là bao nhiêu để nó tăng nhiệt độ từ 25oC đến 200oC.Biết nhiệt lượng mất mát khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của nhôm là 2700kg/m3 và 880J/kg.K
b.Nếu dùng nhiệt lượng đó để đun 1 lít nước từ 30oC thì nước có sôi được không ?Biết nhiệt dung riền mất mát \(\frac{1}{4}\) nhiệt lượng do nước thu vào ,nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K và khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3

3.Một khối nhôm hình hộp chữ nhật có kích thước là (5 \(\times\)10\(\times\) 15) cm
a.Cần cung cấp cho khối nhôm đó một nhiệt lượng là bao nhiêu để nó tăng nhiệt độ từ 25oC đến 200oC.Biết nhiệt lượng mất mát khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của nhôm là 2700kg/m3 và 880J/kg.K
b.Nếu dùng nhiệt lượng đó để đun 1 lít nước từ 30oC thì nước có sôi được không ?Biết nhiệt dung riền mất mát \(\frac{1}{5}\) nhiệt lượng do nước thu vào ,nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K và khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3

4.Thả 1 quả cầu bằng đồng có khối lượng 0,5kg được đun nóng đến nhiệt độ 120oC vào chậu nước ở 30oC .Sau một thời gian nhiệt độ của nước bằng 40oC .Cho rằng quả cầu và nước chỉ truyền nhiệt cho nhau .Biết nhiệt dung riêng của đồng và của nước lần lượt là 380J/Kg.K ,4200J/Kg.K
a.Hỏi nhiệt độ của quả cầu khi cần bằng nhiệt là bao nhiêu

b.Tính nhiệt lượng của quả cầu tỏa ra
c.Tính khối lượng của nước trong chậu
d.Trong thực tế nhiệt do môi trường xung quanh hấp thụ chiếm 20% lượng nhiệt do quả cầu tỏa ra .Tính nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt lúc này của quả cầu và nước là bao nhiêu ?

5.Một ấm nhôm khối lượng 400g chứa 1 lít nước .Biết nhiệt dộ ban đầu của ấm nước là 20oC và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K ,nhôm là 880J/Kg.K
a.Bỏ qua nhiệt lượng do môi trường ngoài hấp thụ ,tính nhiệt lượng cần truyền để đun sôi nước?
b.Gỉa sử nhiệt lượng do môi trường ngoài hấp thụ bằng \(\frac{1}{10}\) nhiệt lượng do ấm hấp thụ thì nhiệt lượng cần cung cấp là bao nhiêu ?
c.Hỏi phải đun trong bao nhiêu lêu thì nước trong ấm bắt đầu sôi ?Biết trung bình mỗi giây bếp truyền cho ấm 1 nhiệt lượng là 500J

6.Một ấm điện bằng nhôm có khôi lượng 0,5kg đựng 2kg nước ở 25oC.Muốn đun sôi lượng nước đó trong 20 phút thì ấm phải có công suất là bao nhiêu.Cho nhiệt dung riêng nhôm là 880J/Kg.K ,nước là 4200J/Kg.K và 30% nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh

7.Người ta cho vòi nước nóng 70oC và vòi nước lạnh 10 đồng thời chảy vào bể đã có sẵn 100kg nước ở nhiệt độ 60oC .Hỏi phải mở hai vòi trong bao lâu thì thu được nước có nhiệt dộ 45oC .Cho biết lưu lượng của mỗi vòi là 20kg/phút

3
22 tháng 4 2019

5.Một ấm nhôm khối lượng 400g chứa 1 lít nước .Biết nhiệt dộ ban đầu của ấm nước là 20oC và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K ,nhôm là 880J/Kg.K
a.Bỏ qua nhiệt lượng do môi trường ngoài hấp thụ ,tính nhiệt lượng cần truyền để đun sôi nước?
b.Gỉa sử nhiệt lượng do môi trường ngoài hấp thụ bằng 1/10 nhiệt lượng do ấm hấp thụ thì nhiệt lượng cần cung cấp là bao nhiêu ?

Giải:(tự tóm tắt, chế còn ôn thi hk)

a, Q1=0,4.(100-20).880=28160(J)

Q2= 1.(100-20).4200=336000(J)

=> Q= 28160+336000=364160(J)

b, Nhiệt lượng do môi trường hấp thụ là:

Q'=\(\frac{364160}{10}=36416\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần cung cấp là:

Q''= 36416+ 364160=400576(J)

c, Thời gian làm bình nước sôi

t=400576/500=801,152(s)

Vậy:.............

23 tháng 4 2019

Phương trình cân bằng nhiệtPhương trình cân bằng nhiệt

27 tháng 4 2017

Hỏi đáp Vật lý

10 tháng 8 2016

600g=0,6kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow228\left(100-30\right)=10500\left(30-t_2\right)\)

\(\Rightarrow t_2=28,48\)

 

7 tháng 4 2019

Bạn ơi, đề bài có nhiều cái sai, bạn vui lòng ghi lại câu hỏi !

12 tháng 4 2019

Một thỏi đồng có khối lượng 0,5kg được nung nóng tới 200oC. thả thỏi đồng vào trong 1 cốc đựng 1 lít nước ở 20oC. bỏ qua sự trao đổi nhiệtvới đồng và MT.

a tính nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp?

b khi có sự cân bằng nhiệt thả 0.5 kg nước đá ở -10oc vào hỗn hợp. Nước đá có tan hết k? tính nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp?
Cđồng=380J/Kg.k .Cnước4200j/kg.k .Cnước đá 2100J/KG.K

nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105 J

21 tháng 6 2016

nhiệt lượng tỏa ra của 0.32kg nước :

Q1=m1.L=0,32.2,3.106=716000 J

gọi nhietj độ hỗn hợp là t

nhiệt lượng tỏa ra của 0,32 kg nước đến nhiệt độ t là

Q2=m1.C.(20-t)==0,32.4190.(20-t)=1340,8(20-t)  J

nhiệt lượng thu vào của nước đá: 

Q3= m2.C.(t-0)=1.4190.t=4190t    J

áp dụng phương trình cân = nhiệt : Q1+Q2=Q3

<=> 716000+1340,8(20-t)=4190t

<=> 716000+26816=4190t+1340,8t=> t 

bạn tự làm nah

22 tháng 6 2016

 a,vì sau khi cân bằng nhiệt, trong nhiệt lượng kế vẫn còn nước đá, nên nhiệt độ của hỗn hợp là 0oC