Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì lưu lượng hai vòi chảy như nhau nên khối lượng hai loại nước xả vào bể bằng nhau. Gọi khối lượng mỗi loại nước là m(kg):
Ta có: m.c(70 – 45) + 100.c(60 – 45) = m.c(45 – 10) \(\Leftrightarrow\) 25.m + 1500 = 35.m \(\Leftrightarrow\) 10.m = 1500 \(\Rightarrow m=1500:10=150\left(kg\right)\)
|
Vì lưu lượng hai vòi chảy như nhau nên khối lượng hai loại nước xả vào bể bằng nhau. Gọi khối lượng mỗi loại nước là m(kg): (1,0đ)
Ta có: m.c(70 – 45) + 100.c(60 – 45) = m.c(45 – 10)
↔25.m + 1500 = 35.m (1,0đ)
↔10.m = 1500
→m = 1500/10 = 150 (kg) (1,0đ)
Thời gian mở hai vòi là:
t = 15/20 = 7,5 (phút) (1,0đ)
Đặt điểm A ngăn cách giữa dầu và nước; đặt điểm B ngang nhau với A
Vì hai điểm ngang nhau nên \(p_A=p_B\)
\(\rightarrow d_d.h=d_n.\left(h-h_1\right)\)
\(\rightarrow8000.10=d_n.\left(10-h_1\right)\)
\(\rightarrow80000=100000-1000h_1\)
\(\rightarrow20000=1000h_1\)
\(\rightarrow h_1=2cm\)
a) nhiệt lượng tỏa ra của 100 g hơi nước ở 100 độ C giảm xuống còn 10 độ C :
Q1=m1.L +m1.c1.Δ =0,1.2300000+0,1.4200.(100-10)
Q1=267800(J)
nhiệt lượng thu vào của m nước đá ở -4 độ C tăng tới 10 độ C là:
Q2=m.c.Δ+ m.r + m.c.Δ = m.2100.(0-(-4))+m.340000+m.4200.(10-0)
Q2=390400m
PTCBN:
Q1 = Q2
↔267800 = 390400m
↔m=267800/390400
→m gần bằng 0,69 kg
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
Khi xảy ra cân bằng nhau ta có phương trình sau:
Q1 = Q2 <=> 0.5x4190x(20-13)=0.4xCkim loạix(100-20)
<=> 14665=32xCkim loại <=> Ckim loại = 14665:32 = 458,28
1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.
A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại kia truyền cho nước.
A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.
B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
C. Nhiệt độ của miếng chì truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
D. Nhiệt độ của miếng đồng truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
Gọi nhiệt lượng của nước là \(Q_t\) từ \(20^oC\) về \(0^oC\) và của nước đá tan hết là \(Q_{thu}\), ta có:
\(Q_t=m_2c_2.\left(20-0\right)=0,3.4200.20=25200J\)
\(Q_{thu}=m_1.\lambda=0,1.3,4.10^5=34000J\)
Ta thấy Qthu > Qtỏa nên nước đá không tan hết. Lượng nước đá chưa tan hết là:
\(m=\frac{Q_{thu}-Q_{tỏa}}{\lambda}\)\(=\frac{8800}{3,4.10^5}=0,026\left(kg\right)\)
chỗ ni dấu = ko phải dấu ⇔ nhé
a) Gọi \(m_{nn}\) và \(m_{nl}\) lần lượt là khối lượng nước nóng và nước lạnh cần chảy vào bể.\(t_{nn}=70^oC\); \(t_{nl}=5^oC\); \(t=60^oC\); \(t_{cb}=45^oC\) ; m=30kg
Ta có ptrình cân bằng nhiệt:
\(Q_1+Q_2=Q_3\)
\(\Leftrightarrow m.c.\left(t-t_{cb}\right)+m_{nn}.c.\left(t_{nn}-t_{cb}\right)=m_{nl}.c.\left(t_{cb}-t_{nl}\right)\)
\(\Leftrightarrow30.\left(60-45\right)+m_{nn}.\left(85-45\right)=m_{nl}\left(45-5\right)\)
\(\Leftrightarrow450+40m_{nn}=40_{nl}\)
Ta có \(m_{nl}=2,5m_{nn}\)
Thế vào phương trình ta được
\(450+40\cdot m_{nn}=40\cdot2,5m_{nn}\)
\(\Leftrightarrow450=60m_{nn}\)
\(\Leftrightarrow m_{nn}=\dfrac{450}{60}=7,5\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow m_{nl}=7,5\cdot2=15\left(kg\right)\)
Vậy thời gian mở hai vòi là: \(\dfrac{7,5+15}{10+25}=\dfrac{9}{14}\) phút
b) Theo phương trình thì ta có:
\(Q_2'+Q_3'=Q_1'+Q_4'\)
\(\Leftrightarrow m.c.\left(t_0-t_2\right)+m.c.\left(t_0-t_3\right)=m.c.\left(t_1-t_0\right)+m.c.\left(t_4-t_0\right)\)
\(\Leftrightarrow t_0-t_2+t_0-t_3=t_1-t_0+t_4-t_0\)
\(\Leftrightarrow2t_0-15-20=-2t_0+45+90\)
\(\Leftrightarrow4t_0=45+90+15+20\)
\(\Leftrightarrow t_0=42,5^oC\)