K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2017

- Chọn chiều dương hướng lên

- Các lực tác dụng lên hệ “thang máy và người” là: lực F → , các trọng lực  P → , p →

- Áp dụng định luật II - Niutơn, ta có:

F → + P → + p → = M + m a → 1

Chiếu (1), ta được:

F − M g − m g = M + m a → a = F − M + m g M + m = F M + m − g 2

Thay số, ta được:

a = 600 100 + 3 − 10 = − 4 , 17 m / s 2

Đáp án: C

19 tháng 2 2020

Tóm tắt:

\(m=4kg\)

\(t=2,5s\)

____________________________

\(\Delta p=?kg.m/s\)

Giải:

Rơi tự do ko vận tốc đầu nên v1=0

Vận tốc ở tg 2s:

\(v_2=g.t=10.2,5=25\left(m/s\right)\)

Độ biến thiên động lượng của vật:

\(\Delta p=p_2-p_1=m.\left(v_2-v_1\right)=4.\left(25-0\right)=100\left(kg.m/s\right)\)

Vậy ...

19 tháng 2 2020

Chọn A nha ( mk thiếu )

18 tháng 1 2019

công của trọng lực à bạn

18 tháng 1 2019

a. Chọn hệ quy chiếu thẳng đứng

AFk = F.s = P.s = mg.s = 3.10.1,5 = 45 J

b. Mình chưa hiểu đề ?

16 tháng 4 2017

Lực tác dụng lên vật m được biểu diễn trên hình vẽ.

Định luật II Niu-tơn cho:

Chọn hệ trục Oxy với chiều dương là chiều chuyển động theo phương Ox, chiếu phương trình (1) lên:

(Ox): Fcosα- fms= ma (2)

(Oy): N + Fsinα – P = 0 (3)

mà fms= μN (4)

(2), (3) và (4) => F cosα – μ(P- Fsinα ) = ma

=> Fcosα – μP + μFsinα = ma

F(cosα +μsinα) = ma +μmg

=> F =

a) khi a = 1,25 m/s2

5

24 tháng 12 2019

chọn hệ trục xOy như hình vẽ ta có

các lực tác dụng lên vật là: \(\overrightarrow{Fms},\overrightarrow{F},\overrightarrow{P},\overrightarrow{N}\)

theo định luật 2 Newton ta có

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{a}.m\left(1\right)\)

chiếu phương trình 1 lên trục Oy ta có

-P + N=0

\(\Leftrightarrow\)P=N\(\Rightarrow\)Fms=\(\mu.N=\mu.mg\)

chiếu pt 1 lên trục Ox ta có

F-Fms=am

\(\Rightarrow\)F=am-Fms=a.m-\(\mu mg\)=1,25.10-0,3.4.10=0,5(N)

Vậy ..........

O x y P N Fms F

14 tháng 11 2017

kết quả bằng 6/5 . nếu sai sử hộ mình nha

14 tháng 11 2017

Áp dụng định luật II Niu tơn ta có:

\(a=\dfrac{F}{m}\)

Suy ra:

\(a_1=\dfrac{F}{m_1}\)

\(a_2=\dfrac{F}{m_2}\)

Ta cần tìm:

\(a_3=\dfrac{F}{m_3}=\dfrac{F}{m_1+m_2}\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{a_3}=\dfrac{m_1+m_2}{F}=\dfrac{m_1}{F}+\dfrac{m_2}{F}\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{a_3}=\dfrac{1}{a_1}+\dfrac{1}{a_2}\)

\(\Rightarrow a_3=\dfrac{a_1.a_2}{a_1+a_2}=\dfrac{2.3}{2+3}=1,2(m/s^2)\)

31 tháng 10 2017

a) Gọi m là khối lượng hàng hóa trên xe.

Theo đề bài, ta có: \(F=0,3\times1500=450N\)

lại có \(F=0,2\times\left(m+1500\right)\)= 450

giải phương trình trên, ta được m = 750 kg

==> Vậy khối lượng hàng hóa trên xe là 750 kg

26 tháng 3 2020

1) Giải:

a) Gia tốc do lực ma sát gây ra là:

\(v=v_o+a.t\Leftrightarrow a=\frac{v-v_o}{t}=\frac{0-54}{10}=-5,4\left(m/s^2\right)\)

(Dấu "-" cho thấy gia tốc ngược chiều chuyển động, xe chuyển động chậm dần đều).

Lực ma sát tác dụng lên xe là:

\(F=m.a=2000.5,4=10800\left(N\right)\)

Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là:

\(F=k.N\Leftrightarrow k=\frac{F}{N}=\frac{F}{P}=\frac{F}{m.g}=\frac{10800}{2000.10}=0,54\)

b) Quãng đường mà xe di chuyển được đến khi ngừng hẳn là:

\(v^2-v_o^2=2.a.s\Leftrightarrow s=\frac{v^2-v_o^2}{2.a}=\frac{0-54^2}{2.\left(-5,4\right)}=270\left(m\right)\)

Công của lực ma sát là:

\(A=F.s=10800.270=2916000\left(J\right)=2916\left(kJ\right)\)

Vậy:...

27 tháng 3 2020

Triết chưa đổi đơn vị vận tốc ạ :>